【bóng đá số wap】Tăng trưởng khu vực Đông Nam Á dự báo đạt 4,5% năm 2020
Từ đó,ăngtrưởngkhuvựcĐôngNamÁdựbáođạtnăbóng đá số wap triển vọng xuất khẩu và đầu tư tư nhân được nhận định là sẽ đầy thách thức và tiếp tục làm giảm tốc độ tăng trưởng GDP chung của khu vực.
Thực tế, tăng trưởng khu vực đã chậm lại kể từ năm 2018 và tiếp tục trì trệ trong quý 3/2019, với mức tăng trưởng GDP trên toàn khu vực Đông Nam Á chỉ tăng ở mức 4,5% so với cùng kỳ, từ 4,4% trong quý 2/2019. Xung đột thương mại Mỹ-Trung là tác nhân chính dẫn đến mức tăng trưởng thấp này, điều này cho thấy những bất ổn thương mại vẫn là một lực cản chính trong sản xuất, xuất khẩu và đầu tư.
Các nền kinh tế định hướng xuất khẩu bị ảnh hưởng nhiều nhất bởi căng thẳng thương mại đang diễn ra, tiêu biểu như Singapore cũng chỉ tránh được tình trạng suy thoái kỹ thuật trong quý 3/2019. Việt Nam là trường hợp ngoại lệ khi được hưởng lợi từ một số hiệu ứng chuyển hướng thương mại do chiến tranh thương mại gây ra. Tuy nhiên, đà tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam dự kiến sẽ giảm xuống còn 6,6% vào năm 2020, từ mức 7% vào năm 2019, do nhu cầu nhập khẩu của Trung Quốc yếu hơn và chủ nghĩa bảo hộ thương mại gia tăng.
Sian Fenner, Cố vấn kinh tế của ICAEW và Trưởng nhóm nghiên cứu kinh tế châu Á – Oxford Economics - cho biết: “Mặc dù đã có một số tiến triển trong các cuộc đàm phán giữa Mỹ và Trung Quốc, nhưng sự bất hòa giữa hai nước vẫn còn cao và phần lớn các mức thuế quan áp đặt khó có thể sớm được dỡ bỏ. Bên cạnh nhu cầu nội địa Trung Quốc chậm hơn, triển vọng xuất khẩu khu vực và đầu tư tư nhân sẽ vẫn còn nhiều thách thức. Do đó, chúng tôi dự đoán tăng trưởng GDP của khu vực Đông Nam Á sẽ ở mức khiêm tốn 4,5% vào năm 2020, không thay đổi so với năm 2019.”
Trong bối cảnh, Cục Dự trữ Liên bang Hoa Kỳ ôn hòa hơn, lạm phát thấp và triển vọng kinh tế xấu đi, các ngân hàng trung ương khu vực đã chuyển sang một chiến lược phù hợp hơn.
Philippines, Malaysia và Indonesia dự kiến sẽ giảm lãi suất thêm 25 điểm cơ bản (bp) trong các quý tới, theo sau là biện pháp kích thích tài khóa để bổ sung cho các nỗ lực của ngân hàng trung ương trong việc làm giảm tốc độ suy thoái kinh tế.
Tuy nhiên, không gian tài khóa sẽ khác nhau giữa các nước trong khu vực. Hầu hết các nền kinh tế Đông Nam Á như Thái Lan và Philippines dự kiến sẽ tung ra các xung lực tài khóa mạnh mẽ hơn. Sau khi triển khai một loạt thặng dư tài khóa, Singapore đã sẵn sàng để thực hiện biện pháp nới lỏng tiền tệ. Trong bối cảnh môi trường thương mại thiếu chắc chắn, Chính phủ Singapore có thể sẽ công bố các biện pháp như phát hanhf tiền mặt và hỗ trợ tài trợ cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME) trong ngân sách của năm tới.
Ngược lại, cả Việt Nam và Malaysia đều bị hạn chế, với mức nợ công hiện tại. Ở Malaysia, mặc dù đã công bố ngân sách mở rộng nhẹ cho năm 2020, chính phủ nước này vẫn tiếp tục nhấn mạnh vào việc củng cố tài khóa và các rủi ro trượt dốc tài chính, cho thấy giới hạn tài chính để được hỗ trợ thêm.
Cũng theo báo cáo này, nền kinh tế Indonesia tăng trưởng 5% so với cùng kỳ trong quý 3/2019, không thay đổi so với quý trước, được hỗ trợ bởi sự đóng góp từ thương mại ròng tốt hơn dự kiến. Tuy nhiên, các chính sách nới lỏng tiền tệ và các biện pháp tài khóa có thể sẽ ngăn chặn sự giảm tốc đáng kể trong chi tiêu tư nhân và tác động đến tăng trưởng GDP của Indonesia. Theo đó, tăng trưởng GDP của Indonesia dự kiến sẽ giảm nhẹ xuống 4,9% trong năm tới từ mức 5% vào năm 2019.
Trong khi đó, GDP của Malaysia được dự báo đạt mức 4% vào năm 2020, thấp hơn so với mức 4,4% vào năm 2019, trong bối cảnh môi trường bên ngoài chập chạp và những cơn gió thương mại yếu dần. Do tăng trưởng GDP chậm lại, chính phủ có thể sẽ thực hiện nhiều chính sách nới lỏng tiền tệ hơn để hỗ trợ tăng trưởng.
“Chúng tôi dự đoán căng thẳng thương mại đang diễn ra sẽ tiếp tục ảnh hưởng đến triển vọng tăng trưởng chung của các nền kinh tế Đông Nam Á. Trong bối cảnh nền kinh tế toàn cầu suy yếu, các biện pháp tài khóa hỗ trợ được cho rằng sẽ giúp cải thiện tăng trưởng GDP ở một số nền kinh tế, mặc dù sẽ chỉ ở mức độ vừa phải. Nhìn chung, tăng trưởng GDP của Đông Nam Á năm 2019 và 2020 vẫn được đặt dưới mức tiềm năng 4,5%”, ông Mark Billington, Giám đốc ICAEW khu vực Đông Nam Á và Trung Quốc nhận định.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Facebook bị 'trục trặc kỹ thuật' nhưng không tiết lộ nguyên nhân
- ·Thanh Thủy được dự đoán đăng quang Miss International 2024
- ·Á hậu Chuyển giới Tường San dùng tiền thưởng để trả nợ
- ·Bạn gái mới ăn diện cực bốc lửa khi du lịch riêng tư với Xemesis?
- ·Tắm ở bể bơi, nam sinh 14 tuổi chết đuối
- ·Hoa hậu Khánh Vân xác nhận quản lý hơn 17 tuổi là chồng sắp cưới
- ·Hoa hậu Quế Anh tiếp tục bị ngó lơ, việc 'intop' ngày một khó khăn
- ·Nhan sắc Việt 2024 bị cầm chừng
- ·Nguồn tư liệu phong phú về đô thị Sài Gòn
- ·Á hậu Huyền My thiệt hại tài sản sau siêu bão Yagi
- ·Galaxy Note 7 lộ thêm những hình ảnh mới
- ·Lan Hương: Từ 'người mẫu siêu vòng 3' đến doanh nhân sống bình lặng
- ·Nữ người mẫu Việt khoe con trai cao hơn 2 mét
- ·Con gái Quyền Linh thừa nhận sai sót khi lấn sân làm người mẫu
- ·Từ ngày 01/1/2025, những đối tượng nào được chi trả 100% bảo hiểm y tế?
- ·Minh Triệu: 'Sao như mang bầu con gái'
- ·H'Hen Niê đăng ảnh chi chít vết thương sau một chuyến trồng rừng
- ·Nam Em muốn chia tay bạn trai?
- ·Mẹ bàng hoàng phát hiện con trai treo cổ sau vườn nhà
- ·Hoa hậu Khánh Vân chụp ảnh cưới,