【soi kèo ngoại hạng】Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng ĐBSCL
Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng ĐBSCL đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng ĐBSCL đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
Quy hoạch nhằm phát triển du lịch tương xứng với tiềm năng, thế mạnh; khẳng định vị trí quan trọng của Vùng đối với du lịch Việt Nam. Từng bước nâng cao vị trí, vai trò của du lịch trong phát triển kinh tế - xã hội của vùng, góp phần cải thiện, nâng cao đời sống người dân, góp phần quảng bá hình ảnh vùng ĐBSCL với cả nước và quốc tế.
Vùng ĐBSCL bao gồm địa giới hành chính TP Cần Thơ và 12 tỉnh: An Giang, Bến Tre, Bạc Liêu, Cà Mau, Đồng Tháp, Hậu Giang, Kiên Giang, Sóc Trăng, Long An, Tiền Giang, Trà Vinh, Vĩnh Long, có diện tích tự nhiên: 40.576,6 km2.
Đến năm 2020, vùng đón khoảng 34 triệu lượt khách, trong đó có khoảng 3,5 triệu lượt khách quốc tế. Phấn đấu đến năm 2030 đón khoảng 52 triệu lượt khách, trong đó khoảng 6,5 triệu lượt khách quốc tế; tổng thu từ khách du lịch (giá hiện hành) đến năm 2020 đạt khoảng 25 nghìn tỷ đồng. Phấn đấu đến năm 2030 đạt trên 111 nghìn tỷ đồng.
Hình thành các dòng sản phẩm du lịch hấp dẫn
Về định hướng phát triển sản phẩm du lịch, khai thác các tiềm năng và lợi thế của Vùng để hình thành các dòng sản phẩm du lịch hấp dẫn, có sức cạnh tranh cao.
Cụ thể, ưu tiên phát triển các sản phẩm đặc thù, bao gồm: du lịch trải nghiệm đời sống sông nước, du lịch sinh thái, du lịch tìm hiểu di sản văn hoá; củng cố các sản phẩm chính, bao gồm: nghỉ dưỡng biển - đảo và vui chơi giải trí.
Đa dạng hoá sản phẩm du lịch với các sản phẩm bổ trợ, gồm: du lịch cộng đồng, du lịch nông thôn, du lịch tìm hiểu các di tích lịch sử - cách mạng, du lịch hội nghị - hội thảo - sự kiện (MICE).
Phát triển thị trường khách du lịch quốc tế, chú trọng thị trường Tây Âu, Bắc Mỹ và Đông Bắc Á đối với các sản phẩm du lịch đặc thù: trải nghiệm đời sống sông nước, sinh thái, tìm hiểu di sản văn hóa và các sản phẩm du lịch chính của vùng.
Tập trung phát triển mạnh thị trường du lịch nội vùng; phát triển thị trường khách đến từ các tỉnh thuộc vùng Đông Nam Bộ, thị trường TP Hồ Chí Minh, thủ đô Hà Nội và TP Đà Nẵng; chú trọng thị trường khách du lịch với mục đích tìm hiểu đời sống sông nước, miệt vườn, lễ hội, văn hoá - tâm linh, nghỉ dưỡng biển - đảo; đồng thời khuyến khích phát triển, mở rộng thị trường khách du lịch theo chuyên đề và du lịch vui chơi giải trí.
Tập trung phát triển 5 khu du lịch quốc gia
Quyết định nêu rõ, tập trung phát triển 5 khu du lịch quốc gia, gồm: Thới Sơn nằm trong cụm cù lao Long Lân Quy Phụng (Tiền Giang, Bến Tre), Phú Quốc (Kiên Giang), Năm Căn - Mũi Cà Mau (Cà Mau), Tràm Chim - Láng Sen (Long An, Đồng Tháp), Núi Sam (An Giang); 7 điểm du lịch quốc gia, gồm: Khu phức hợp giải trí Xứ sở Hạnh phúc (Long An), Cù lao Ông Hổ (An Giang), Khu lưu niệm nghệ thuật đờn ca tài tử Nam Bộ và nhạc sĩ Cao Văn Lầu (Bạc Liêu), Bến Ninh Kiều (Cần Thơ), Hà Tiên (Kiên Giang), Văn Thánh Miếu (Vĩnh Long), Ao Bà Om (Trà Vinh).
Phát triển TP Cần Thơ và đảo Phú Quốc (Kiên Giang) thành trung tâm du lịch và điều phối khách cho toàn vùng; phát triển TP Mỹ Tho (Tiền Giang) thành trung tâm du lịch của Không gian du lịch phía Đông, đồng thời là trung tâm phụ trợ của vùng.
Dựa trên hệ thống tuyến du lịch nội vùng hình thành và khai thác các tuyến du lịch chuyên đề: sinh thái rừng, biển, khám phá vùng đất ngập nước Đồng Tháp Mười, rừng U Minh, Năm Căn, du khảo đồng quê...
Phát triển tuyến du lịch quốc gia và quốc tế dựa trên việc mở rộng các tuyến du lịch liên vùng gắn với TP Hồ Chí Minh, TP Cần Thơ, Cà Mau; tuyến hành lang ven biển phía Nam (Thái Lan - Campuchia - Rạch Giá - Cà Mau theo đường R10) và hệ thống cửa khẩu quốc tế đường bộ Hà Tiên (Kiên Giang), Tịnh Biên (An Giang), Dinh Bà, Thường Phước (Đồng Tháp) và Bình Hiệp (Long An); tuyến đường biển qua các cảng biển (Cần Thơ, Phú Quốc) và tuyến đường sông trên sông Tiền và sông Hậu kết nối với Phnompenh, Seam Reap (Campuchia). Tăng cường phát triển các tuyến du lịch đường không quốc tế trên cơ sở nâng cấp, mở rộng cảng hàng không quốc tế Cần Thơ và Phú Quốc.
Báo điện tử Chính phủ
(责任编辑:Thể thao)
- ·Năm 2025, tiếp tục siết chặt việc chấp hành pháp luật về giá và thẩm định giá
- ·Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV: Hoàn thành toàn bộ chương trình đề ra
- ·Dự đám cưới của người yêu cũ
- ·Bảo lãnh định cư Mỹ: Phân biệt Visa diện CR1/IR1 với K1
- ·Đáp án thực sự cho câu hỏi điện thoại hay sách khiến mắt yếu đi
- ·Công tác Mặt trận đạt nhiều kết quả
- ·Tổng Bí thư: Tranh thủ thời cơ, thực hiện thắng lợi mục tiêu năm 2023
- ·Đoàn kết, chung sức xây dựng quê hương
- ·Qualcomm và Google muốn đưa Android lên xe hơi
- ·Củng cố, phát triển hợp tác xã tạo nền tảng liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị
- ·Tài xế bán tải chạy lấn làn đường xe máy, 'làm xiếc' trên cầu
- ·VPI dự báo giá xăng tiếp tục giảm trong kỳ điều hành ngày 12/12
- ·Kinh tế tập thể, hợp tác xã không ngừng được củng cố, phát triển
- ·Không phải người tình nào cũng xấu
- ·Thời tiết hôm nay 03/1: Miền Trung mưa rào, miền Bắc trời rét
- ·Vợ hồi xuân dọa tìm ’xe ôm trẻ’
- ·5 Lý do tại sao nhà phố Sông Town Caraworld Cam Ranh là cơ hội đầu tư vàng
- ·Đưa pháp luật vào cuộc sống
- ·Nhân viên quán karaoke ở Đà Nẵng chém khách tử vong
- ·Tỉnh ủy Long An họp mặt chúc tết đầu Xuân Quý Mão 2023