【liver vs brentford】Nobel Hóa học 2017 mở ra thời đại mới cho ngành hóa sinh
Chiều 4/9/2017,óahọcmởrathờiđạimớichongànhhóliver vs brentford Hội đồng giải thưởng Nobel đã công bố giải Nobel Hóa học năm 2017.
Vinh dự thuộc về 3 nhà khoa học Jacques Dubochet người Thụy Sĩ, Joachim Frank người Mỹ và Richard Henderson người Anh nhờ phát triển kính hiển vi điện tử nghiệm lạnh (cryo-electron microscopy) để xác định cấu trúc phân tử có độ phân giải cao trong dung dịch.
Viện Khoa học Hoàng gia Thụy Điển ca ngợi công trình trên "mở ra thời đại mới cho ngành hóa sinh".
Theo tuyên bố của viện trên, việc phát triển kính hiển vi điện tử nghiệm lạnh giúp đơn giản hóa việc quan sát đồng thời tăng độ nét hình ảnh các sinh vật ở cấp độ phân tử, nhờ đó các nhà nghiên cứu có thể dễ dàng quan sát cấu trúc không gian 3 chiều của các phân tử sinh học.
Với công trình này, các nhà khoa học có thể làm đông lạnh các phân tử sinh học giữa chừng chuyển động và quan sát cũng như ghi lại hình ảnh các quá trình sinh học mà trước đây chưa quan sát được. Công trình này mang tính đột phá đối với hiểu biết cơ bản về hóa học đời sống cũng như sự phát triển của ngành dược.
Trước đây, các kính hiển vi điện tử thường chỉ quan sát và ghi lại được hình ảnh các mẫu vật tĩnh, bởi các tia điện trường mạnh của kính phá hủy vật chất sinh học. Năm 1990, Richard Henderson đã sử dụng một kính hiển vi điện tử tạo ra hình ảnh 3 chiều cấp độ phân tử của một protein. Thành công mang tính đột phá này đặt nền tảng cho công trình phát triển kính hiển vi điện tử nghiệm lạnh. Trong khi đó, giai đoạn 1975-1986, Joachim Frank đã phát triển một phương pháp xử lý hình ảnh giúp phân tích và tổng hợp các hình ảnh 2 chiều chất lượng kém quan sát được qua kính hiển vi điện tử thành cấu trúc 3 chiều rõ nét. Đầu những năm 80, Jacques Dubochet đã thành công làm đông lạnh mẫu vật sinh học, cho phép các phân tử sinh học giữ nguyên hình dạng tự nhiên ngay cả trong môi trường chân không của kính hiển vi.
Dù lý thuyết về việc tạo ra kính hiển vi điện tử có khả năng chụp các sinh vật ở cấp độ phân tử đã có từ lâu, song phải nhờ những nghiên cứu của 3 nhà khoa học trên thì những rào cản kỹ thuật cuối cùng mới được phá bỏ vào năm 2013 khi kính hiển vi điện tử nghiệm lạnh được đưa vào sử dụng. Năm 2016, kính hiển vi điện tử nghiệm lạnh đã giúp các nhà khoa học lần đầu tiên quan sát cấu trúc chi tiết bên ngoài của virus Zika dưới cấp độ phân tử, giúp họ dễ dàng hơn trong việc phát triển những loại thuốc kháng virus và vaccine ngăn chặn dịch bệnh nguy hiểm đang đe dọa trên phạm vi toàn cầu.
Đây là giải thưởng thứ 3 của mùa giải Nobel năm nay.
Tiếp sau giải Nobel Hóa học, giải Nobel Văn học sẽ được công bố ngày 5/10, Nobel Hòa bình vào ngày 6/10. Giải Nobel Kinh tế sẽ được công bố vào ngày 9/10.
Theo Chinhphu.vn
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Căng thẳng tại Trung Đông: Israel cảnh báo tấn công lớn vào Gaza
- ·Thiết bị mới cho phép phi hành gia uống nước tiểu khi đi bộ ngoài không gian
- ·Hỗ trợ 500.000 đồng không đủ để người dân mua smartphone khi tắt sóng 2G
- ·Hướng dẫn cách kiểm tra chip điện thoại Samsung
- ·Sửng sốt với loài ốc quý hiếm nhất thế giới được tìm thấy sau 31 năm
- ·Ra mắt phần mềm phát hiện dấu vết lừa đảo nTrust
- ·Công nghệ xác thực khuôn mặt
- ·One UI 7 sẽ thay đổi lớn, 'thổi hồn' giao diện mới cho Samsung Galaxy
- ·Tạm giữ thanh niên ở Quảng Trị lái xe tông vào cảnh sát giao thông
- ·Android lập kỷ lục buồn, số fan chuyển sang iPhone tăng mạnh
- ·Nhận định, soi kèo Al Raed vs Al Jabalain, 19h30 ngày 6/1: Bất ngờ?
- ·Samsung Galaxy Z Fold 6 bản Ultra chỉ có ở Trung Quốc và Hàn Quốc
- ·Cách sửa lỗi micro iPhone không hoạt động
- ·Microsoft chưa hết 'họa', gamer, dịch vụ tòa án chịu trận
- ·Mỹ chính thức cấm các thiết bị điện tử trên chuyến bay từ Trung Đông
- ·Sắp có smartphone 5G giá dưới 100 USD
- ·Chip tia X siêu nhỏ giúp điện thoại 'nhìn' xuyên tường
- ·Hỗ trợ 500.000 đồng không đủ để người dân mua smartphone khi tắt sóng 2G
- ·Bắt thanh niên dùng xăng đốt ô tô người khác để giải tỏa tâm lý
- ·Sony ra mắt loa thanh BRAVIA Theatre Bar 9 và Bar 8 tích hợp AI