会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【ty le tai xiu】Các bệnh viện tuyến trên tập trung nguồn lực điều trị, cấp cứu các ca tai nạn do bão, lũ!

【ty le tai xiu】Các bệnh viện tuyến trên tập trung nguồn lực điều trị, cấp cứu các ca tai nạn do bão, lũ

时间:2025-01-11 00:18:37 来源:Nhà cái uy tín 作者:Ngoại Hạng Anh 阅读:757次

Nhiều ca tai nạn do bão,ácbệnhviệntuyếntrêntậptrungnguồnlựcđiềutrịcấpcứucáccatainạndobãolũty le tai xiu lụt không vận chuyển được lên tuyến trên do giao thông, đi lại khó khăn; Bệnh viện tuyến trên phải ứng cứu bằng hội chẩn từ xa.


Bệnh viện Việt Đức cấp cứu các nạn nhân bị tai nạn do bão số 3. 

Thông tin về tình hình cứu chữa các nạn nhân do bão số 3 Yagi gây ra, TS.BS Quách Văn Kiên, Phó trưởng khoa Phẫu thuật Tiêu hóa, Bệnh viện Việt Đức cho biết: “Bệnh viện Việt Đức đã tiếp nhận hơn 100 ca cấp cứu do tai nạn liên quan đến bão số 3; trong đó, trên 50% là bệnh nhân nặng, đa phần là nạn nhân bị chấn thương sọ não, chấn thương cột sống, chấn thương đốt sống cổ, ngực, chi…”.

Ngay sau bão, Bệnh viện tiếp nhận các nạn nhân ở Hà Nội; sau đó, tiếp nhận thêm các ca nặng cấp cứu từ các tỉnh chuyển lên. Nhiều bệnh viện tuyến dưới bị quá tải, đã liên hệ lên để được hỗ trợ, nhưng có những khó khăn về giao thông, đi lại, nên hiện tại mới chỉ có khoảng 100 ca được vận chuyển lên sau bão.

Trong số các nạn nhân đang điều trị tại Bệnh viện Việt Đức, nặng nhất là nạn nhân bị chấn thương sọ não do gặp tai nạn trong khi sửa nhà sau bão, nạn nhân này trèo lên mái nhà và bị trượt mái tôn. Có nhiều trường hợp cũng gặp tai nạn, như nạn nhân đang cưa cây thì lưỡi máy cưa văng vào chân, gây chấn thương…

Về việc đáp ứng điều trị cấp cứu nạn nhân do bão, BS. Quách Văn Kiên cho biết: “Trước khi bão đổ bộ chúng tôi đã chủ động có sự chuẩn bị về phòng khám, rà soát lại toàn bộ hệ thống cấp cứu về vật tư y tế, cơ sở vật chất. Bệnh viện cũng chủ động thành lập 8 tổ cấp cứu lưu động luôn luôn túc trực ứng phó với các tình huống; kể cả cấp cứu ngoại viện cũng luôn sẵn sàng lên đường hỗ trợ các địa phương”.

Với những ca ở địa phương không thể chuyển lên tuyến trên do bão lụt, bệnh viện đã chủ động liên hệ với các tuyến tỉnh để hỗ trợ chuyên môn từ xa, hội chẩn trực tuyến để hướng dẫn tuyến dưới xử trí các trường hợp.

Bệnh viện Việt Đức đã thành lập mạng lưới hội chẩn từ xa để ứng phó cấp cứu sau bão, kết nối với các bệnh viện như: Sơn La, Điện Biên, Quảng Ninh, Lào Cai, Lai Châu, Hải Phòng…

Còn tại Bệnh viện Bạch Mai, TS.BS Nguyễn Trung Nguyên, Giám đốc Trung tâm chống độc cho biết: “Sau bão, Trung tâm đang điều trị cho 9 bệnh nhân bị rắn độc và các động vật gây độc khác cắn. Các bệnh nhân bị rắn cắn trong nhiều hoàn cảnh khác nhau, nhưng đa số là do người dân bị cắn/đốt khi ra ngoài kiểm tra sân vườn, ruộng trong và sau bão, tiếp xúc với các các bờ cây, bụi cỏ, đống rác hay lá cây, điều kiện quan sát hạn chế. Cá biệt có trường hợp rắn độc chui vào nhà cắn khi bệnh nhân đang ngủ".

Theo TS.BS Nguyễn Trung Nguyên, thời điểm mưa, bão kết hợp thời tiết không lạnh, ẩm ướt là điều kiện lý tưởng để các loài rắn, côn trùng… ra khỏi nơi trú ẩn, tìm kiếm thức ăn. Bên cạnh đó, hiện môi trường sống tự nhiên của động vật bị phá vỡ và thu hẹp lại, nhiều loài rắn như rắn hổ, rắn lục và các động vật gây hại buộc phải tới sống xen kẽ với khu vực dân cư. Như vậy, rất dễ xảy ra tiếp xúc với con người và các tai nạn đáng tiếc.

Hậu quả với các trường hợp bị rắn độc cắn là tổn thương vùng bị cắn như: Đau, sưng nề, hoại tử, nhiễm trùng, dễ dẫn tới sẹo, tàn phế, thậm chí tử vong. Các loài rắn như rắn cạp nong, cạp nia, rắn hổ chúa, rắn hổ mang có thể gây liệt dẫn tới suy hô hấp và tử vong nếu không được cấp cứu kịp thời. Các loài rắn lục gây rối loạn đông máu, cầm máu dẫn tới chảy máu…

Để phòng tránh nhiễm độc do rắn và các động vật có độc trong mùa mưa bão, BS. Nguyễn Trung Nguyên khuyến cáo, người dân luôn chú ý quan sát khi tiếp xúc các vị trí các góc khuất, đống rác, đống lá cây, bụi cây, đống gạch, khe hốc, hang… nơi hay có rắn và động vật có độc cư trú. Chú ý dùng gậy, dùng đèn chiếu sáng để đi lại và làm việc. Không dùng tay trần để đưa tay vào các khu vực nêu trên vì rất dễ gặp rắn và động vật đang ở đó tấn công. Khi lao động, đi lại ban đêm thì nên mang ủng, đeo găng tay, đội mũ nếu ở rừng. Người dân ở vùng nông thôn, rừng núi cũng nên đóng cửa kín ở tầng 1, đặc biệt ở vị trí gần mặt đất để tránh rắn chui qua khe vào nhà. Đặc biệt, khi thấy rắn, người dân không nên chủ động bắt rắn mà cần đuổi đi hoặc bất đắc dĩ mới đánh rắn; từng có trường hợp bị rắn cắn do chủ động bắt rắn, kể cả khi rắn có vẻ đã chết cũng vẫn có thể cắn người.

Theo TTXVN

(责任编辑:Nhà cái uy tín)

相关内容
  • Yêu cầu giải pháp chống ngập cao tốc Phan Thiết
  • Cách khắc phục lỗi không thể xem ảnh trong Messages trên iPhone
  • Dòng Samsung Galaxy S25 sẽ không còn bản Plus?
  • Robot hình người của Tesla gây sốt trong triển lãm ở Trung Quốc
  • Siêu máy tính dự đoán Brisbane Roar vs Newcastle Jets, 16h00 ngày 7/1
  • Công nghệ nào giúp Google Dịch hỗ trợ tới gần 250 ngôn ngữ?
  • Cách xóa bạn bè trên Zalo vĩnh viễn
  • Foxconn đầu tư thêm 2 dự án trị giá 551 triệu USD tại Việt Nam
推荐内容
  • Samsung thu được lợi nhuận khủng trong quý 2 nhờ Galaxy S7
  • Bí mật tuyệt vời trên iPhone có thể bạn chưa biết
  • Cách dùng điện thoại phát hiện camera ẩn trong phòng kín
  • Sóng 2G sắp bị cắt, Nokia 4G nâng cấp theo người dùng: Nhanh hơn, tiện lợi hơn
  • Đón xuân rực rỡ với dịch vụ vận chuyển mai, đào Tết 2025 cùng Vietjet
  • Samsung thay thế Sony cung cấp cảm biến camera cho iPhone 16?