会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【đội hình man utd gặp leicester】Về thể chế KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam!

【đội hình man utd gặp leicester】Về thể chế KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam

时间:2025-01-15 14:16:52 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhà cái uy tín 阅读:797次

Đặc điểm riêng có của Việt Nam

Trong văn kiện Đại hội lần thứ XIII của Đảng đã khẳng định: “KTTT định hướng XHCN là mô hình kinh tế tổng quát của nước ta trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Đó là nền KTTT hiện đại,ềthểchếKTTTđịnhhướngXHCNởViệđội hình man utd gặp leicester hội nhập quốc tế, vận hành đầy đủ, đồng bộ theo các quy luật của KTTT, có sự quản lý của Nhà nước pháp quyền XHCN do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo; bảo đảm định hướng XHCN vì mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh" phù hợp với từng giai đoạn phát triển của đất nước. Nền KTTT định hướng XHCN Việt Nam có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, trong đó: Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo; kinh tế tập thể, kinh tế hợp tác không ngừng được củng cố, phát triển; kinh tế tư nhân là một động lực quan trọng; kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài ngày càng được khuyến khích phát triển”.

Trước hết và trên hết, KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam là mô hình tự thân mang tính tất yếu khách quan, vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển. Quá trình xây dựng, phát triển nền KTTT định hướng XHCN của Việt Nam là sự vận động có chủ đích và định hướng dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản. Phát triển KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam là sự “tiến hóa tự giác” theo hướng tạo lập, khác biệt với việc phát triển KTTT như thường thấy là sự “tiến hóa tự nhiên” theo hướng tự do và tự phát. Thứ hai, nền KTTT định hướng XHCN Việt Nam là nền kinh tế vì con người, lấy con người là trung tâm của sự phát triển, thực hiện mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”.

Vị trí, vai trò của các thành phần kinh tế

Với khái niệm nêu trên về KTTT định hướng XHCN, văn kiện Đại hội XIII nêu rõ vị trí, vai trò của các thành phần kinh tế. Theo đó, kinh tế nhà nước là công cụ, lực lượng vật chất quan trọng để Nhà nước giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, định hướng, điều tiết, dẫn dắt thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội, khắc phục các khuyết tật của cơ chế thị trường. Các nguồn lực kinh tế của Nhà nước được sử dụng phù hợp với chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển đất nước và cơ bản được phân bổ theo cơ chế thị trường. Doanh nghiệp nhà nước tập trung vào lĩnh vực then chốt, địa bàn quan trọng, quốc phòng, an ninh; hoạt động theo cơ chế thị trường, quản trị hiện đại theo chuẩn mực quốc tế; lấy hiệu quả kinh tế làm tiêu chí đánh giá chủ yếu, cạnh tranh bình đẳng với doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế.

Kinh tế tập thể, kinh tế hợp tác, các hợp tác xã, tổ hợp tác có vai trò cung cấp dịch vụ cho các thành viên; liên kết, phối hợp sản xuất - kinh doanh, bảo vệ lợi ích và tạo điều kiện để các thành viên nâng cao năng suất, hiệu quả sản xuất - kinh doanh, phát triển bền vững. Tăng cường liên kết giữa các hợp tác xã, hình thành các hiệp hội, liên hiệp hợp tác xã.

Kinh tế tư nhân được khuyến khích phát triển ở tất cả các ngành, lĩnh vực mà pháp luật không cấm, nhất là trong lĩnh vực sản xuất - kinh doanh, dịch vụ, được hỗ trợ phát triển thành các công ty, tập đoàn kinh tế tư nhân mạnh, có sức cạnh tranh cao. Khuyến khích doanh nghiệp tư nhân hợp tác, liên kết với doanh nghiệp nhà nước, hợp tác xã, kinh tế hộ; phát triển các công ty cổ phần có sự tham gia rộng rãi của các chủ thể xã hội, nhất là người lao động.

Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài là một bộ phận quan trọng của kinh tế quốc dân, có vai trò lớn trong huy động nguồn vốn đầu tư, công nghệ, phương thức quản lý hiện đại, mở rộng thị trường xuất khẩu.

Mối quan hệ giữa Nhà nước, thị trường và xã hội

Văn kiện Đại hội XIII cũng đã xác định rõ mối quan hệ giữa Nhà nước, thị trường và xã hội. Theo đó, trong nền KTTT định hướng XHCN, giữa Nhà nước, thị trường và xã hội có quan hệ chặt chẽ. Nhà nước xây dựng và hoàn thiện thể chế, bảo vệ quyền tài sản, quyền kinh doanh, giữ ổn định kinh tế vĩ mô, các cân đối lớn của nền kinh tế; tạo môi trường thuận lợi, công khai, minh bạch cho các doanh nghiệp, các tổ chức xã hội và thị trường hoạt động; điều tiết, định hướng, thúc đẩy kinh tế phát triển, gắn kết phát triển kinh tế với phát triển văn hóa, xã hội, bảo vệ môi trường, bảo đảm quốc phòng, an ninh. Nhà nước quản lý nền kinh tế bằng luật pháp, cơ chế, chính sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, các tiêu chuẩn, định mức và lực lượng kinh tế nhà nước phù hợp với các yêu cầu và quy luật của kinh tế thị trường.

Trong nền KTTT định hướng XHCN có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế. Các thành phần kinh tế hoạt động theo pháp luật đều là bộ phận hợp thành quan trọng của nền kinh tế, bình đẳng trước pháp luật cùng phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh. Trong đó, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo; kinh tế tập thể, kinh tế hợp tác không ngừng được củng cố và phát triển; kinh tế tư nhân là một động lực quan trọng của nền kinh tế; kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài được khuyến khích phát triển phù hợp với chiến lược, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội...

Một đặc trưng cơ bản, một thuộc tính quan trọng của định hướng XHCN trong KTTT ở Việt Nam là phải gắn kinh tế với xã hội, thống nhất chính sách kinh tế với chính sách xã hội, tăng trưởng kinh tế đi đôi với thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng bước, từng chính sách và trong suốt quá trình phát triển...

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng


Còn thị trường đóng vai trò quyết định trong xác định giá cả hàng hóa, dịch vụ; tạo động lực huy động, phân bổ các nguồn lực; điều tiết sản xuất và lưu thông; điều tiết hoạt động của doanh nghiệp, thanh lọc những doanh nghiệp yếu kém. Các tổ chức xã hội có vai trò tạo sự liên kết, phối hợp hoạt động, giải quyết những vấn đề phát sinh giữa các thành viên; đại diện và bảo vệ lợi ích của các thành viên trong quan hệ với các chủ thể, đối tác khác; cung cấp dịch vụ hỗ trợ cho các thành viên; phản ánh nguyện vọng, lợi ích của các tầng lớp nhân dân với Nhà nước và tham gia phản biện luật pháp, cơ chế, chính sách của Nhà nước, giám sát các cơ quan và đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước trong việc thực thi pháp luật.

Định hướng XHCN trong nền KTTT ở Việt Nam

Theo văn kiện Đại hội lần thứ XIII của Đảng, định hướng XHCN trong nền KTTT ở Việt Nam được thể hiện qua các yếu tố quan trọng như sau: Thứ nhất là định hướng XHCN trong mục tiêu phát triển, đó là thực hiện mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”, đạt tới một nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp; giải phóng mạnh mẽ và không ngừng phát triển sức sản xuất, nâng cao đời sống nhân dân. Và không chỉ có định hướng trong mục tiêu phát triển, mà còn định hướng XHCN trong phương thức phát triển. Đó là phát triển nền kinh tế nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế nhà nước cùng kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân; kinh tế tư nhân trở thành một trong những động lực quan trọng của sự phát triển.

Thứ hai là định hướng XHCN trong phân phối, tức là thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng bước và từng chính sách phát triển; tăng trưởng kinh tế đi đôi với phát triển văn hóa, y tế, giáo dục, bảo vệ môi trường… giải quyết tốt các vấn đề xã hội vì mục tiêu phát triển con người; hoàn thiện chế độ phân phối chủ yếu theo kết quả lao động, hiệu quả kinh tế, đồng thời theo mức đóng góp vốn cùng các nguồn lực khác và thông qua phúc lợi xã hội. Và muốn thực hiện được việc định hướng trong phân phối, thì trước hết phải thực hiện định hướng XHCN trong quản lý. Đó là phát huy vai trò làm chủ của nhân dân; bảo đảm vai trò quản lý, điều tiết nền kinh tế của Nhà nước pháp quyền XHCN dưới sự lãnh đạo của Đảng.

Thứ ba, nền KTTT định hướng XHCN Việt Nam là nền KTTT hiện đại và hội nhập quốc tế, đáp ứng những chuẩn mực của nền KTTT toàn cầu. Tiến trình hội nhập quốc tế theo chiều rộng và chiều sâu đã đưa nền kinh tế Việt Nam trở thành một bộ phận hữu cơ, không thể tách biệt của nền KTTT toàn cầu, trở thành một chủ thể trong sân chơi toàn cầu và phải tuân thủ những luật chơi toàn cầu.

Thứ tư, nền KTTT định hướng XHCN Việt Nam là nền kinh tế giải quyết hợp lý mối quan hệ giữa Nhà nước với thị trường để đảm bảo hiệu quả kinh tế, tiến bộ, công bằng xã hội và môi trường bền vững. Cần sử dụng nhà nước như một thực thể điều tiết vĩ mô, phục vụ, kiến tạo và quản lý phát triển nhằm thúc đẩy phát triển cũng như khắc phục các “thất bại của thị trường”, đặc biệt là những thất bại trong theo đuổi các mục tiêu phát triển bền vững, đảm bảo tiến bộ và công bằng xã hội. Nhà nước phải đóng vai trò quan trọng trong việc thực thi chiến lược phát triển bền vững và phân phối lại, song không được làm triệt tiêu tăng trưởng và hiệu quả kinh tế.

(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)

相关内容
  • Mưa lớn kéo dài gây sạt lở làm sập nhà ở Quảng Ninh
  • Soi kèo phạt góc Girona vs Mallorca, 19h ngày 23/9
  • Soi kèo phạt góc Dortmund vs AC Milan, 2h00 ngày 5/10
  • Soi kèo phạt góc MU vs Brighton, 21h00 ngày 16/9
  • Ô tô tông sập lan can rồi lao xuống sông Đồng Nai
  • Soi kèo phạt góc Marseille vs Toulouse, 22h05 ngày 17/9
  • Soi kèo phạt góc Newcastle vs PSG, 2h00 ngày 5/10
  • Soi kèo phạt góc Girona vs Mallorca, 19h ngày 23/9
推荐内容
  • Giải cứu nam thanh niên bị lừa sang Thái Lan bán thận
  • Soi kèo phạt góc Empoli vs Inter Milan, 17h30 ngày 24/9
  • Soi kèo phạt góc Empoli vs Inter Milan, 17h30 ngày 24/9
  • Soi kèo phạt góc MU vs Galatasaray, 2h ngày 4/10
  • 4 mẹ con tử vong ở Khánh Hòa: Người chồng không muốn tiếp xúc với ai
  • Soi kèo phạt góc Newcastle vs Brentford, 23h30 ngày 16/9