【lịch thi đấu uae】Công chúa duy nhất của Việt Nam được phong hoàng hậu ở nước ngoài là ai?
Dưới triều đại nhà Trần,ôngchúaduynhấtcủaViệtNamđượcphonghoànghậuởnướcngoàilàlịch thi đấu uae một công chúa được gả cầu thân với nước Chiêm Thành nhằm mục đích mở rộng bờ cõi nước Đại Việt.
Bà chính là công chúa Huyền Trân, con gái út của vua Trần Nhân Tông. Cuộc đời của công chúa “quốc sắc thiên hương” đã đi vào lịch sử và trở thành huyền thoại trong đời sống văn hóa Việt Nam.
Theo Đại Việt Sử ký toàn thư, năm 1301 vua Trần Nhân Tông với tư cách là Thái Thượng Hoàng khi đi du ngọan đến nước Chiêm Thành, được chứng kiến nền văn hiến phát triển nên có ý muốn kết giao.
Trước khi ra về, ông đồng ý gả Huyền Trân công chúa cho vua Chiêm Thành là Chế Mân, dù lúc đó vua đã hơn 80 tuổi. Vì lợi ích quốc gia nên Huyền Trân buộc phải đồng ý. Sau khi kết hôn, vua Chiêm Thành phong Huyền Trân làm Vương hậu.
Về làm dâu nước Chiêm Thành, Huyền Trân quyết tâm học tiếng Chăm, tìm hiểu phong tục tập quán, học âm luật và lập ra đội vũ nữ nhạc công làm cho hai dân tộc hiểu biết và tôn trọng nhau.
Sử sách ghi chép: "Công chúa thông tuệ như bậc trí giả''. Trong khi vua Chế Mân nhận xét về vợ: ''Đoá bạch trà kiều diễm của ta, nàng làm ta vừa ngạc nhiên, vừa xúc động''.
Một năm sau khi trở thành Vương hậu, vua Chế Mân chết, Huyền Trân công chúa được vua Trần Anh Tông sai tướng Trần Khắc Chung cướp về, vì theo tục lệ Chiêm Thành, hễ vua mất thì hoàng hậu phải lên giàn hỏa thiêu để chết theo.
Về nước, bà xuất gia tu tại núi Trâu Sơn còn gọi là núi Vũ Ninh, thuộc huyện Quế Dương, trấn Kinh Bắc với pháp danh Hương Tràng. Năm 1311, Hương Tràng về Thiên Bản lập chùa tu hành để gần gũi quê hương Thiên Trường và người cô là công chúa Thụy Bảo cũng đang tu hành ở đó.
Địa điểm Hương Tràng tu hành là núi Hổ với ngôi chùa có tên chữ là Quảng Nghiêm tự, tên Nôm thường gọi là chùa Nộn Sơn. Tại đây, hai người cùng tu hành, phụng sự Phật pháp, khai hoang lập ấp, dạy dân trồng cây lương thực để cuộc sống ấm no, trồng cây thuốc Nam để chữa bệnh và không ngừng chăm lo cho đời sống nhân dân trong vùng ngày càng thịnh vượng.
Năm 1340, ni sư Hương Tràng thảnh thơi về cõi tịnh. Sau khi bà mất, nhân dân làng Hổ Sơn lập am thờ trên chùa Nộn Sơn để tri ân công đức.
Tưởng nhớ công lao của Huyền Trân công chúa đối với quê hương đất nước, hiện nay nhiều địa phương trên cả nước lập đền thờ. Đặc biệt với người dân Hổ Sơn, bà đã trở thành vị thần có công lao hộ quốc cứu dân không chỉ trong tâm thức người dân mà còn được các triều đình phong kiến ghi nhận.
Kim Nhã(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·NA Standing Committee discusses preparations for legislature's extraordinary session
- ·TP. Hồ Chí Minh: Hoàn thuế GTGT 9.918 tỷ đồng
- ·Xây dựng bản đồ cảnh báo vùng lũ quét, sạt lở đất tại Quảng Trị
- ·Ký hợp đồng EPC Nhà máy nhiệt điện Vĩnh Tân 4
- ·Các chỉ số chứng khoán Mỹ chốt phiên cuối tuần tăng điểm mạnh
- ·Cho phép kéo dài thời gian cơ cấu nợ thêm 6 tháng
- ·Việt Nam và Vương quốc Anh ký kết Biên bản hợp tác trong lĩnh vực hải quan
- ·Vay tiền qua app rồi xù nợ
- ·Tài xế xe chở cát liều lĩnh tông vào xe CSGT khi bị lập biên bản
- ·Chuyển đổi số để tăng năng suất: Con đường duy nhất để thoát tụt hậu
- ·Từ Công ước Hà Nội đến một không gian mạng lành mạnh
- ·Hải quan Hải Phòng tăng thu ngân sách hơn 15.500 tỷ đồng
- ·Vĩnh Phúc: Chi cục Thuế Lập Thạch thu ngân sách tăng 20%
- ·Y tế học đường là tuyến đầu chăm sóc sức khỏe cho trẻ, cần được đầu tư
- ·Đoạn ngập đường cao tốc Phan thiết – Dầu Giây, thiết kế có vấn đề
- ·PGS.TS Lê Xuân Trường: Thêm quy định để quản lý hiệu quả, phù hợp thực tiễn
- ·Hải quan Long An thu ngân sách hơn 1.723 tỷ đồng
- ·Hướng dẫn phân loại mặt hàng "Rong biển”
- ·Tạm đình chỉ công tác cán bộ thuế đòi quăng ly nước vào mặt công an
- ·Thành lập thành phố Huế trực thuộc Trung ương còn nhiều thách thức