【vong 38 ngoai hang anh】Các “đầu tàu” xuất khẩu đang từng bước phục hồi
Thủ tướng nhấn mạnh 3 động lực "tiêu dùng,ácđầutàuxuấtkhẩuđangtừngbướcphụchồvong 38 ngoai hang anh đầu tư, xuất khẩu" cho phục hồi kinh tế Xuất khẩu từng bước phục hồi, duy trì xuất siêu Xuất khẩu thủy sản: Đã chạm đáy và đang dần phục hồi |
Hoạt động sản xuất tại Công ty TNHH Siflex Việt Nam (Bắc Giang). Ảnh: ST |
Tín hiệu mừng
Đánh giá về tình hình kinh tế Việt Nam, Bộ Công Thương cho biết, theo dự báo của các tổ chức quốc tế, năm 2023 là năm khó khăn đối với kinh tế Việt Nam trước tác động từ cả bên trong và bên ngoài. Kinh tế Việt Nam có độ mở lớn, do đó chịu tác động trực tiếp từ suy giảm tăng trưởng kinh tế toàn cầu, biến động thị trường và điều chỉnh chính sách của các nền kinh tế lớn, nhất là chính sách lãi suất - tỷ giá. Các động lực tăng trưởng chính của Việt Nam như đầu tư, xuất khẩu và tiêu dùng trong nước gặp nhiều thách thức. Cán cân thương mại được dự báo tiếp tục cải thiện, tuy nhiên xuất khẩu sẽ đối mặt với các thách thức chung của các thị trường đối tác lớn.
Ở trong nước, nền kinh tế đã có bước phục hồi nhờ các giải pháp đồng bộ như ban hành các cơ chế, chính sách nhằm tháo gỡ khó khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh, cải cách các thủ tục hành chính, đẩy mạnh quá trình chuyển đổi số. Nhờ những giải pháp tích cực, đồng bộ nhằm tháo gỡ khó khăn, vướng mắc nhất là cho sản xuất và mở rộng thị trường xuất khẩu nên sản xuất công nghiệp và xuất khẩu trong tháng 7 đã có những tín hiệu tích cực. Tuy nhiên, do suy giảm kinh tế toàn cầu trong thời gian qua nên các khó khăn, thách thức còn rất lớn.
Đáng chú ý, với các biện pháp tích cực và đồng bộ nhằm tháo gỡ khó khăn để hỗ trợ sản xuất trong nước, xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường trong nước và xuất khẩu được triển khai mạnh mẽ nên hoạt động xuất nhập khẩu trong tháng 7 đã có những tín hiệu tích cực khi tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa ước đạt 57,21 tỷ USD, tăng 2,5% so với tháng trước và giảm 6,7% so với cùng kỳ năm trước. Đặc biệt, tháng 7 là tháng đầu tiên trong năm 2023 kim ngạch xuất khẩu cả nước đạt con số từ 30 tỷ USD trở lên/tháng. Trong 6 tháng đầu năm, tháng có kim ngạch xuất khẩu cao nhất là tháng 3 cũng chỉ đạt 29,71 tỷ USD, trong khi tháng thấp nhất là tháng 1 với 23,61 tỷ USD.
Dù kim ngạch của hầu hết các địa phương đều giảm so với một năm trước nhưng những “đầu tàu” về kim ngạch xuất khẩu lớn của cả nước vẫn gọi tên các địa phương quen thuộc. Theo Tổng cục Hải quan, số lượng các địa phương xuất khẩu trên 10 tỷ USD không thay đổi so với cùng kỳ năm ngoái. TP Hồ Chí Minh và Bắc Ninh là hai địa phương ghi nhận kim ngạch xuất khẩu hàng hoá vượt mốc 20 tỷ USD. Kim ngạch xuất khẩu của hai địa phương này tính đến tháng 7/2023 lần lượt đạt 23,6 tỷ USD và 20,6 tỷ USD, đứng thứ nhất và thứ hai cả nước. Theo sau là Bình Dương, với kim ngạch xuất khẩu 7 tháng đầu năm đạt 17,34 tỷ USD; Thái Nguyên 15,6 tỷ USD, Hải Phòng 13,3 tỷ USD, Đồng Nai gần 12,3 tỷ USD.
Theo Báo cáo xuất nhập khẩu Việt Nam 2022, TP Hồ Chí Minh dẫn đầu 10 tỉnh, thành phố có kim ngạch xuất khẩu cao nhất cả nước với 47,5 tỷ USD. Tuy nhiên, giống như nhiều địa phương khác trên cả nước, xuất nhập khẩu của TP Hồ Chí Minh từ đầu năm đến nay gặp rất nhiều khó khăn và bị suy giảm. 7 tháng đầu năm nay, xuất khẩu của thành phố đã giảm 5 tỷ USD do nhiều doanh nghiệp xuất khẩu thiếu đơn hàng, tác động từ việc cắt giảm tiêu dùng trên toàn thế giới.
Đáng chú ý, trong các tỉnh có kim ngạch xuất khẩu trên 10 tỷ USD, chỉ Bắc Giang đạt tăng trưởng dương (tăng 6%) so với cùng kỳ năm ngoái, với kim ngạch đạt 12,55 tỷ USD. Phó Chủ tịch UBND tỉnh Phan Thế Tuấn cho biết, hoạt động sản xuất kinh doanh của đa số doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bắc Giang đã phục hồi và tăng trưởng trở lại, qua đó đã có đóng góp quan trọng vào tăng trưởng của tỉnh.
Trong bối cảnh khó khăn diễn ra tại nhiều địa bàn, Bắc Giang đã có bước lội ngược dòng ấn tượng. 7 tháng đầu năm, chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP) tăng 15,6% so với cùng kỳ. Giá trị sản xuất công nghiệp (giá hiện hành) đạt 281.075 tỷ đồng, tăng 19,3% so với cùng kỳ, bằng 55,4% kế hoạch. Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu đạt 23,1 tỷ USD, tăng 0,3% so với cùng kỳ, các doanh nghiệp FDI chiếm khoảng 85% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu toàn tỉnh. Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ đạt 31.585 tỷ đồng, tăng 15,4% so với cùng kỳ, đạt 78% kế hoạch. Vải thiều Bắc Giang năm nay được tiêu thụ thuận lợi cả ở thị trường nội địa và xuất khẩu. Giá trị doanh thu từ vải thiều và từ các dịch vụ phụ trợ ước đạt khoảng trên 6.876 tỷ đồng, tăng 91 tỷ đồng so với năm 2022.
Một tín hiệu sáng nữa đến từ Bắc Ninh. Báo cáo tình hình kinh tế-xã hội của tỉnh cho thấy, tháng 7, sản xuất công nghiệp là tháng thứ 5 liên tiếp đạt mức tăng so với tháng trước và là tháng có mức tăng cao nhất (23,84%). Điều đó cho thấy hoạt động sản xuất công nghiệp trên địa bàn tỉnh tiếp tục phục hồi, mặc dù so với cùng kỳ vẫn giảm 3,19%. Trong đó đáng chú ý, chỉ số sản xuất ngành điện tử, máy tính và sản phẩm quang học có mức tăng cao hơn mức tăng chung. Bắc Ninh tiếp tục duy trì vị trí thứ 2 cả nước về kim ngạch xuất nhập khẩu, xếp sau TP Hồ Chí Minh.
Tiếp tục hỗ trợ doanh nghiệp tận dụng FTA
Mặc dù, tháng 7/2023, cầu thị trường thế giới có dấu hiệu hồi phục nhẹ, mang lại những tín hiệu tích cực cho hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp trong nước, tuy vậy, theo một số chuyên gia, hoạt động xuất khẩu vẫn chưa hết khó khăn, thách thức khi tình hình kinh tế thế giới diễn biến hết sức phức tạp, nhiều bất ổn… Do đó cần có những giải pháp quan trọng thúc đẩy tăng trưởng xuất khẩu những tháng cuối năm, đặc biệt tại các địa phương cần có nhiều giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp mở rộng thị trường xuất khẩu. Mới đây, UBND tỉnh Bắc Giang ban hành Kế hoạch thực hiện Chiến lược xuất nhập khẩu hàng hóa tỉnh Bắc Giang đến năm 2030. Mục tiêu chung của kế hoạch nhằm triển xuất khẩu bền vững, phát huy lợi thế so sánh và chuyển đổi mô hình tăng trưởng hợp lý theo chiều sâu, sử dụng hiệu quả các nguồn lực, bảo vệ môi trường sinh thái và giải quyết tốt các vấn đề xã hội. Tăng tỷ trọng sản phẩm chế biến và sản phẩm có giá trị gia tăng cao, có hàm lượng khoa học - công nghệ, hàm lượng đổi mới sáng tạo cao, các sản phẩm kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, các sản phẩm thân thiện với môi trường. Tập trung phát triển một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực của tỉnh; hạn chế sản xuất và xuất khẩu những sản phẩm tiêu hao nhiều năng lượng và gây ô nhiễm môi trường. Kế hoạch phấn đấu xuất khẩu, nhập khẩu tăng trưởng ổn định, cán cân thương mại lành mạnh, hợp lý. Tốc độ tăng trưởng xuất khẩu hàng hóa bình quân 13-15%/năm trong thời kỳ 2021 - 2030; Tốc độ tăng trưởng nhập khẩu hàng hóa bình quân 12-14%/năm trong thời kỳ 2021 – 2030.
Để phát triển thị trường xuất khẩu, Bộ Công Thương cho biết, trong thời gian tới sẽ tiếp tục đẩy mạnh đàm phán, ký kết các Hiệp định thương mại tự do (FTA), cam kết, liên kết thương mại mới, trong đó có hoàn tất đưa vào thực thi FTA với Israel, ký kết các FTA với các đối tác khác còn nhiều tiềm năng (UAE, MERCOSUR...) để đa dạng hóa thị trường, sản phẩm, chuỗi cung ứng. Hỗ trợ doanh nghiệp tận dụng các cam kết trong các FTA, trong đó đặc biệt là CPTPP, EVFTA, UKVFTA để đẩy mạnh xuất khẩu, thông qua tuyên truyền về quy tắc xuất xứ và cấp Giấy chứng nhận xuất xứ, các cơ hội và cách thức tận dụng cơ hội từ các Hiệp định.
Đồng thời phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đàm phán với Trung Quốc mở cửa thêm thị trường xuất khẩu cho các mặt hàng rau quả khác của Việt Nam như bưởi da xanh, dừa tươi, bơ, dứa, vú sữa, chanh, dưa lưới… Nâng cao hiệu quả và điều tiết tốt tốc độ thông quan hàng hóa xuất nhập khẩu tại khu vực cửa khẩu thuộc biên giới giữa Việt Nam - Trung Quốc, đặc biệt là đối với các mặt hàng nông sản, thủy sản có tính chất thời vụ; chuyển nhanh, chuyển mạnh sang xuất khẩu chính ngạch. Tăng cường cảnh báo sớm các vụ kiện phòng vệ thương mại; hướng dẫn doanh nghiệp cách ứng phó với các vụ kiện; kịp thời thông tin cho doanh nghiệp, hiệp hội về thông tin, nhu cầu, quy định mới của thị trường.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Nhận định, soi kèo Al Nasr vs Al Arabi, 21h35 ngày 6/1: Khó tin chủ nhà
- ·Tuyển tập “The Story teller”
- ·Bộ Y tế kết nối 17 thủ tục hành chính lên một cửa quốc gia trong năm 2018
- ·Những tin, bài hấp dẫn trên Báo Hải quan số 149 phát hành ngày 13/12/2020
- ·Loạt nhà dân ở TP.HCM bị sụp lún vì robot đào cống thoát nước
- ·Chuyến thăm của Chủ tịch Quốc hội nâng tầm quan hệ Việt Nam
- ·Đại biểu Quốc hội tiếp xúc cử tri ngành than và cụm công nghiệp khu vực TP. Cẩm Phả
- ·Thúc đẩy quan hệ hữu nghị, hợp tác giữa hai nước Việt Nam – Romania
- ·SHB được chấp thuận tăng vốn điều lệ lên 40.658 tỷ đồng qua phát hành cổ phiếu trả cổ tức
- ·Loại bỏ những khó khăn, rào cản, đưa kinh tế tư nhân phát triển đúng tầm
- ·Doanh thu của hãng Apple đã tăng 7%, lên mức 45,4 tỉ USD
- ·Đại sứ Việt Nam tại Áo trình ủy nhiệm thư
- ·Hội nghị Công bố các quy hoạch chiến lược tại Bình Liêu
- ·Làm chủ và chuyển giao nhiều kỹ thuật sản khoa hiện đại cho bệnh viện tuyến dưới
- ·Cán bộ ngân hàng kịp thời ngăn chặn vụ lừa đảo 50 triệu đồng
- ·Xét xử kín vụ án bị cáo Nguyễn Đức Chung chiếm đoạt tài liệu mật
- ·Nâng cao năng lực quản lý đổi mới theo định hướng thị trường của các doanh nghiệp nhỏ và vừa
- ·Bạn đã sẵn sàng "sống khỏe, sống xanh" từ hôm nay?
- ·Ngày 3/1: Giá heo hơi ổn định tại nhiều địa phương
- ·Để có Chính phủ liêm chính thì doanh nghiệp cũng phải liêm chính