会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【kết quả bóng đá cúp thổ nhĩ kỳ】Không nên chỉ nhìn vào con số, mà phải nhìn vào chất lượng tín dụng!

【kết quả bóng đá cúp thổ nhĩ kỳ】Không nên chỉ nhìn vào con số, mà phải nhìn vào chất lượng tín dụng

时间:2025-01-27 01:23:34 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C2 阅读:888次

Chất lượng tín dụng mới là điểm mấu chốt

* Tình hình tăng trưởng tín dụng trong nửa năm đầu đã có những tín hiệu tích cực nhất định,ôngnênchỉnhìnvàoconsốmàphảinhìnvàochấtlượngtíndụkết quả bóng đá cúp thổ nhĩ kỳ tuy nhiên vẫn nhiều khó khăn. Ông đánh giá như thế nào về vấn đề này?

- Số liệu thống kê về tình hình tăng trưởng tín dụng có nhiều thông tin khác nhau. Thực tế là tăng trưởng tín dụng trong thời gian qua đang ở mức thấp bởi hai nguyên nhân: Thứ nhất là cầu từ phía doanh nghiệp không cao; thứ hai là khả năng cung ứng tín dụng từ phía các ngân hàng cũng không cao.

Có rất nhiều ngân hàng hiện nay đang tiến hành tái cơ cấu và họ phải trích lập dự phòng để xử lý nợ xấu của mình, nên không có khả năng cung cấp tín dụng ra thị trường ở mức cao như chúng ta mong muốn.

Sẽ khó có việc tiếp tục cắt giảm lãi suất, vì mức lãi suất hiện hành đã khá hợp lý so với các thị trường đang phát triển khác.

Ông Tarep Muhmood.

Một yếu tố quan trọng nữa đó là thời gian. Bất kỳ một thời kỳ khủng hoảng ngân hàng nào cũng phải mất một vài năm, ngành ngân hàng mới có thể vượt qua được cơn khủng hoảng và từ từ hồi sinh.

Tuy nhiên, hiện tại vẫn có những ngành đang tăng trưởng và vay vốn mở rộng sản xuất. Một số ngân hàng vẫn có tín dụng tốt.

Chính vì vậy, vấn đề tăng trưởng tín dụng sẽ phức tạp hơn nếu chỉ nhìn về những con số thống kê một cách đơn thuần.

* Vậy chúng ta cần nhìn bức tranh tín dụng ở phương diện nào nữa, thưa ông?

- Vấn đề là chúng ta không chỉ nhìn về con số tăng trưởng tín dụng, mà phải nhìn vào chất lượng tín dụng.

Cho dù con số về tăng trưởng tín dụng bao nhiêu đi chăng nữa, điều cần quan tâm là tín dụng được cung cấp cho các doanh nghiệp có thể phát triển một cách bền vững, chứ không phục vụ cho mục đích đầu cơ.

* Ông có nói là tỷ lệ tăng trưởng tín dụng không quan trọng bằng chất lượng tín dụng. Tuy nhiên, khi lập chính sách, Ngân hàng nhà nước luôn bị vướng mắc bởi bài toán tăng trưởng tín dụng, chất lượng tín dụng mâu thuẫn với tăng trưởng kinh tế nói chung, vì rõ ràng phải đẩy tín dụng ra thì tỷ lệ GDP mới đạt được như kế hoạch. Ông có gợi ý gì hay quan điểm gì về vấn đề này không?

- Trong thời gian vừa qua, NHNN Việt Nam đã thực sự làm được điều kì diệu. Họ đã sử dụng tất cả những công cụ chính sách có thể để giảm lãi suất, kiềm chế lạm phát và ổn định tỷ giá.

Tuy nhiên, chúng ta cũng biết, khi có một môi trường kinh tế ổn định thì các doanh nghiệp mới có thể yên tâm và xây dựng chiến lược phát triển của mình một cách chính xác và hiệu quả. Nếu chúng ta cứ để cho tín dụng ăng trưởng mà không kiểm soát được, thì có thể trong thời gian ngắn hạn, con số tăng trưởng được đẩy lên nhưng trong thời gian trung hạn, những yếu kém và những tác động xấu của chất lượng tín dụng sẽ bộc lộ rõ ràng và ảnh hưởng trầm trọng hơn đến nền kinh tế. Khi đó, những thành tựu của tăng trưởng cũng không còn có ý nghĩa gì nữa.

* Ông có nói, hiện nay tín dụng của một số ngành vẫn tăng, ông có thể nói rõ hơn là tăng ở những ngành nào?

- Các ngành như nông nghiệp, dệt may và một số ngành sản xuất công nghiệp, kể cả các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài hay trong nước, hiện nay vẫn tăng trưởng tốt. Ở các bộ phận hay các công đoạn khác nhau của chuỗi cung ứng cũng có tăng trưởng tốt, vì hiện nay một số DN đã vực dậy và có sự tăng trưởng rồi.

Thận trọng hơn khi vay và cho vay

* Ông đánh giá như thế nào về việc quản trị dòng tiền hiện nay của các doanh nghiệp Việt Nam?

- So với những năm trước đây, ý thức của DN về quản lý dòng tiền đã phát triển hơn rất nhiều. Tuy nhiên vẫn còn có nhiều hạn chế như tiền của DN nằm ở nhiều nơi, tính tập trung và tính hệ thống kém, nên khi họ cần thu hồi vốn rất khó khăn.

Trong một bối cảnh đầy bất trắc và biến động như thế này, các ngân hàng đang nỗ lực nghiên cứu cung cấp những ứng dụng tốt hơn để doanh nghiệp có thể quản lý dòng tiền của mình một cách có hiệu quả.

Nhưng, đáng tiếc là, người quản lý DN vẫn chỉ dừng lại ở những thao tác thô sơ, chứ chưa sử dụng được hết các phương pháp và tiện ích như các công cụ trực tuyến các ngân hàng đem đến cho họ.

* Vậy thời điểm này, ngân hàng và doanh nghiệp cần làm gì, thưa ông?

- Doanh nghiệp cũng như ngân hàng, để tháo gỡ được những khó khăn như hiện nay, không có giải pháp nào được coi là thần kỳ, hay thuốc chữa bách bệnh mà có thể khỏi bệnh ngay được.

Về phía doanh nghiệp, rõ ràng họ phải xem xét và rà soát lại rất kỹ lưỡng nhu cầu đi vay của mình. Vì có những doanh nghiệp từ trước tới nay có thể vay trong hoàn cảnh dễ dàng hơn nên vay bừa bãi. Giờ họ phải hết sức cẩn trọng xem mình có thực sự cần vay nguồn vốn đó và việc sử dụng vốn vay đó có hiệu quả hay không. Vì thực tế đã có nhiều doanh nghiệp càng vay lại càng để mình rơi vào tình trạng khó khăn hơn.

Về phía ngân hàng, cũng giống như người ốm thì phải uống thuốc. Với những khó khăn hiện nay, ngân hàng cũng phải áp dụng những biện pháp để tái cấu trúc lại ngân hàng và xử lý nợ xấu của mình, cải thiện tình hình tài chính sao cho lành mạnh hơn, trích lập dự phòng đầy đủ để phòng ngừa các khoản nợ xấu.

* Xin cảm ơn ông!

Tố Uyên

(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)

相关内容
  • Nhận định, soi kèo Al Najma vs Abha, 19h30 ngày 6/1: Cửa trên thắng thế
  • Hướng dẫn dịch hội thoại trực tiếp trên iOS 15
  • Dell PowerEdge R7525 'cỗ máy chủ' dành riêng cho trung tâm dữ liệu
  • HDBank là 1 trong 5 ngân hàng tăng trưởng nhanh nhất năm 2019
  • Công an Hà Nội thông tin về vụ cháy chung cư mini
  • iPhone 14 Pro sẽ có thiết kế 'tròn' hơn so với iphone 13
  • Sự thật về các clip chia sẻ mẹo tiết kiệm, đầu tư trên mạng
  • Điều gì xảy ra khi tất cả Bitcoin được khai thác?
推荐内容
  • Những cuốn sách cho phép 'trông mặt mà bắt hình dong'
  • Tỷ phú công nghệ gọi tên 3 kẻ thù của Bitcoin
  • Cuối cùng, giải độc đắc của Vietlott đã "nổ" ở mốc 120 tỷ đồng
  • Gói cước 4G Mobi miễn phí cuộc gọi tin nhắn
  • Nhận định, soi kèo Al
  • Thế Giới Di Động trở lại 'cuộc chiến' thương mại điện tử