【bảng xếp hạng fifa thế giới nữ】Mộc Châu Milk báo lãi quý III tăng 113% nhờ cải thiện biên lợi nhuận gộp
Nhờ giá vốn giảm,ộcChâuMilkbáolãiquýIIItăngnhờcảithiệnbiênlợinhuậngộbảng xếp hạng fifa thế giới nữ lợi nhuận gộp cao gấp đôi cùng kỳ đạt hơn 268 tỷ đồng. Biên lợi nhuận gộp vẫn liên tục tăng lên đến 34,6%, so với mức 18-19% các năm trước đây.
Sau khi mua chi phối GTNfoods - đơn vị gián tiếp sở hữu cổ phần chi phối Mộc Châu Milk và cử người vào ban lãnh đạo, Vinamilk có kế hoạch tăng biên lợi nhuận cho doanh nghiệp ngành sữa phía Bắc nhờ chi phí giá vốn thấp do hưởng lợi từ việc tiêu thụ sản lượng lớn. Biên lợi nhuận gộp của Vinamilk trên 45%.
Cùng với việc mở rộng kinh doanh, chi phí bán hàng tăng 97% lên 163 tỷ đồng và chi phí quản lý cũng tăng gần 14%. Kết quả, Mộc Châu Milk báo lãi hơn 102 tỷ đồng, tăng 113% so với cùng kỳ năm trước.
Theo giải trình, lợi nhuận tăng trưởng là nhờ công tác quản trị chi phí hiệu quả, các chính sách hỗ trợ nhà phân phối, hỗ trợ khách hàng với giá bán hợp lý do đó người tiêu dùng sử dụng các sản phẩm Mộc Châu Milk cũng tăng cao.
Thực tế doanh nghiệp đã mạnh tay chi cho các chương trình hỗ trợ và quảng cáo với gần 370 tỷ đồng trong 9 tháng đầu năm, tăng mạnh so với mức chi 152 tỷ đồng cùng kỳ năm 2019.
Lũy kế 9 tháng, doanh thu tăng gần 10% lên 2.142 tỷ đồng; trong đó doanh thu bán sữa vẫn đóng góp chính với giá trị 1.894 tỷ đồng. Lợi nhuận sau thuế tăng 69% đạt gần 209 tỷ đồng. Thu nhập trên mỗi cổ phần sau 9 tháng đạt 2.969 đồng.
Theo kế hoạch 2020, Mộc Châu Milk đề ra mục tiêu tăng tổng đàn bò lên 28.680 con, chỉ tiêu doanh thu thuần là 2.905 tỷ đồng và lợi nhuận sau thuế 157 tỷ đồng. Với kết quả trên, doanh nghiệp đã vượt 33% kế hoạch lợi nhuận năm.
Hiện công ty sữa ở Mộc Châu có tổng tài sản hơn 1.200 tỷ đồng; phần lớn là tiền và tiền gửi ngân hàng với giá trị 696 tỷ đồng, chiếm 58% tổng tài sản. Công ty không có vay nợ tài chính và có lợi nhuận chưa phân phối gần 220 tỷ trên vốn điều lệ 668 tỷ đồng.
Ngày 15/10 vừa qua, HĐQT công ty đã thông qua việc đăng ký lưu ký cổ phiếu tại Trung tâm lưu ký chứng khoán (VSD) và đăng ký giao dịch cổ phiếu công ty trên hệ thống UPCoM. Thời gian giao dịch dự kiến không muộn hơn ngày 30/3/3021.
HĐQT cũng quyết định sẽ tạm ứng cổ tức đợt 1/2020 bằng tiền với tỷ lệ 10%, tương đương với số tiền gần 67 tỷ đồng. Ngày đăng ký cuối cùng chốt danh sách cổ đông là 30/10 và ngày thanh toán 15/12. Vilico (UPCoM: VLC) đang là công ty mẹ trực tiếp nắm giữ 51% vốn. Trong khi đó, Vinamilk đang sở hữu 75% vốn GTNfoods và GTNfoods lại nắm giữ gần 74% vốn Vilico.
Hồng Quyên
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Chủ tịch Việt Á Phan Quốc Việt thời điểm bước vào thương vụ kit test
- ·Chạy chức, chạy quyền: Nguyên ĐBQH lo lắng nạn đấu thầu ghế
- ·Tin tức trong ngày 15/4: Nguy cơ tử vong vì thuốc trán
- ·Bản tin tai nạn giao thông: Quyết liệt giảm tai nạn giao thông
- ·Thời tiết Hà Nội 11/8: Nắng gián đoạn, mưa giông bất chợt vào trưa chiều
- ·Virus Zika 'đe dọa' hơn 2 tỉ người
- ·Công bố quyết định nghỉ hưu cho 4 Đại tá Bộ Quốc phòng
- ·Ông Võ Văn Thưởng: Dược liệu của VN có giá trị chữa bệnh cao
- ·Samsung ra tai nghe không dây, không phụ thuộc điện thoại
- ·Triển khai quyết định nhân sự của Bộ Quốc phòng
- ·Xe khách đâm dải phân cách, lật ngang trên quốc lộ 1A
- ·45 năm ngày ký Hiệp định Paris: Chia sẻ của người trong cuộc
- ·Lửa ngùn ngụt trên người 2 vợ chồng, chồng chết, vợ thương nặng
- ·Tờ giấy cầm tay của nguyên Thủ tướng Phan Văn Khải ở cuộc gặp G.Bush
- ·Chuẩn bị tổ chức tốt đại hội đảng bộ các cấp
- ·Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc mong U23 Việt Nam vươn tầm tới World Cup
- ·Đánh thuế tài sản: Sao dư luận phản ứng dữ dội?
- ·Tài xế xe buýt đánh bài khi điều khiển xe bị đình chỉ công tác
- ·Chủ tịch huyện ở TT
- ·Nguyên Thủ tướng Phan Văn Khải lâm bệnh nặng