【số liệu thống kê về udinese gặp verona】Dừng nghiên cứu đầu tư dự án PPP mở rộng, nâng cấp Quốc lộ 14D
UBND tỉnh Quảng Nam vừa có báo cáo số 232/BC-UBND gửi Thủ tướng Chính phủ về kết quả nghiên cứu các phương án mở rộng,ừngnghiêncứuđầutưdựánPPPmởrộngnângcấpQuốclộsố liệu thống kê về udinese gặp verona nâng cấp Quốc lộ 14D, tỉnh Quảng Nam.
Trước đó, thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng về việc nghiên cứu đầu tưtuyến đường nối từ Cửa khẩu Nam Giang đến cảng biển Quảng Nam tại, Bộ GTVT, UBND tỉnh Quảng Nam đã phối hợp với Công ty cổ phần Tập đoàn Trường Hải khảo sát, nghiên cứu các phương án đầu tư xây dựng.
Khó đầu tư BOT
Quốc lộ 14D chưa được đầu tư, nâng cấp, mở rộng, chỉ bảo dưỡng, duy tu định kỳ. Ảnh: T.D |
Tại Báo cáo số 232, UBND tỉnh Quảng Nam cho biết, qua khảo sát thực tế xác định khu vực đề xuất xây dựng tuyến đường mới từ Khu kinh tếcửa khẩu Nam Giang đi cảng biển Quảng Nam có độ chênh cao về địa hình rất lớn (chênh cao 1.500 m), địa hình phức tạp; diện tích bị ảnh hưởng quy hoạch lâm nghiệp rất lớn, dự kiến ảnh hưởng đến khoảng 773 ha rừng, trong đó diện tích rừng đặc dụng lên tới 188 ha thuộc Vườn Quốc gia Sông Thanh, thuộc phân khu bảo vệ nghiêm ngặt.
Trong khi đó, Nghị định số 83/2020/NĐ-CP ngày 15/7/2020 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 156/2018/NĐ-CP ngày 16/11/2018 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Lâm nghiệp quy định: “Khi phê duyệt chủ trương chuyển mục đích sử dụng rừng tự nhiên, các dự ánphải đảm bảo các tiêu chí không nằm trong phân khu bảo vệ nghiêm ngặt của rừng đặc dụng”.
Theo báo cáo của Bộ GTVT tại công văn số 10410/BGTVT- KHĐT ngày 7/10/2022 gửi Thủ tướng Chính phủ, phương án đầu tư tuyến đường mới không có tính khả thi và đề xuất UBND tỉnh Quảng Nam nghiên cứu phương án mở rộng tuyến hiện trạng theo hình thức doanh nghiệpđầu tư không hoàn lại. Căn cứ đề xuất này, UBND tỉnh Quảng Nam đã làm việc, xúc tiến mời gọi đầu tư nhưng hiện nay không có doanh nghiệp tài trợ nguồn vốn để đầu tư theo hình thức trên.
Đối với phương án đầu tư theo hình thức BOT trên tuyến đường Quốc lộ 14D hiện có, Công ty cổ phần Tập đoàn Trường Hải đã đề xuất 2 phương án đầu tư.
Cụ thể, Phương án 1 - đầu tư mở rộng toàn tuyến theo quy hoạch với tổng mức đầu tư khoảng 2.640,5 tỷ đồng; cơ cấu nguồn vốn gồm: Ngân sách hỗ trợ 1.914 tỷ đồng, tương đương 72,5% tổng mức đầu tư (nếu chỉ thu phí xe thông quan qua Cửa khẩu Nam Giang thì tăng lên 2.186 tỷ đồng, tương đương 2 82,8% tổng mức đầu tư) và phần còn lại nhà đầu tư thu phí hoàn vốn trong khoảng 20 năm.
Phương án 2 - đầu tư mở rộng các đoạn hiện có tiêu chuẩn kỹ thuật thấp và nâng cấp một số đoạn xuống cấp, với tổng mức đầu tư khoảng 730,3 tỷ đồng; cơ cấu nguồn vốn gồm: Ngân sách hỗ trợ 310,4 tỷ đồng, tương đương 42,5% tổng mức đầu tư và phần còn lại nhà đầu tư thu phí hoàn vốn với xe tải thông quan qua Cửa khẩu Nam Giang trong khoảng 20 năm.
UBND tỉnh Quảng Nam cho biết, các phương án do Công ty cổ phần Tập đoàn Trường Hải đề xuất đều vướng mắc về pháp lý bởi theo Điều 45 của Luật Đầu tư theo phương thức PPPP thì hình thức Hợp đồng BOT chỉ áp dụng đối với công trình xây dựng, kinh doanh, vận hành.
Đồng thời, Nghị quyết số 437/NQ-UBTVQH14 ngày 21/10/2017 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã xác định việc đầu tư BOT “chỉ áp dụng đối với các tuyến đường mới để bảo đảm quyền lựa chọn cho người dân, không đầu tư các dự án cải tạo, nâng cấp các tuyến đường độc đạo hiện hữu”.
Ngoài ra, đối với Phương án 2, tỷ lệ vốn Nhà nước tham gia tương đương 72,5% tổng mức đầu tư, không phù hợp với quy định tại Điều 69 của Luật Đầu tư theo phương thức PPP (tỷ lệ vốn Nhà nước tham gia dự án PPP không quá 50% tổng mức đầu tư).
Ngoài vướng mắc các quy định của pháp luật, phương án tài chínhcũng không đảm bảo. Trường hợp đầu tư với Phương án 2 nêu trên thì tổng mức đầu tư thấp (730 tỷ đồng), công trình chỉ được cải tạo cục bộ, vốn nhà nước phải tham gia 42,5% nhưng thời gian nhà đầu tư thu phí kéo dài 20 năm, sẽ không hiệu quả.
“Do vậy, UBND tỉnh Quảng Nam kiến nghị không thực hiện phương án đầu tư theo hình thức Hợp đồng BOT”, báo cáo số 232 nêu rõ.
Đề xuất đầu tư công
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Hình ảnh: Anh hùng Phạm Tuân bay vào vũ trụ 35 năm trước
- ·Chụp ảnh với người lạ năm lên 6, cô gái không ngờ đó là nửa kia của đời mình
- ·Hải Phòng: Nổ khí mê tan, 6 công nhân bị thương
- ·Hà Nội: 6 tháng đầu năm triệt phá 103 ổ mại dâm
- ·Trường hợp nào được xử lý không thu thuế trên Hệ thống MGH?
- ·Ông Trump bị ám sát hụt khi đi chơi golf
- ·Thú chơi kỳ lạ biến hạt xoài thành 'thú cưng' gây sốt
- ·Con mèo béo nhất thế giới chết vì ung thư
- ·Phát triển thị trường tài chính toàn diện để xây dựng thành công các trung tâm tài chính
- ·Quảng Ninh đình chỉ hoạt động một nhà máy gây ô nhiễm môi trường
- ·Tấn công mạng có thể tiếp diễn, website VN cần chủ động
- ·William tiết lộ phương châm nuôi các tiểu hoàng tử, công chúa
- ·5 đứa trẻ nhặt phế liệu và chuyện đau lòng nơi hẻm đường tàu Sài Gòn xưa
- ·Hơn 1 triệu phương tiện giao thông được kiểm định trong nửa đầu năm
- ·Cao tốc không có làn dừng khẩn cấp, Ninh Bình đề xuất mở rộng lên 6 làn xe
- ·Thời hạn nộp thuế chênh lệch là 10 ngày kể từ thời điểm chốt giá
- ·Nha Trang, Huế nằm trong Top 10 điểm đến mới nổi hấp dẫn nhất châu Á
- ·Hot YouTuber mukbang gây sốc khi bí mật giảm 113 kg
- ·Cả nước có hơn 8.800 doanh nghiệp quay trở lại hoạt động, chờ đón cơ hội mới
- ·Vợ tìm thấy chồng mất tích 10 năm trước, bật khóc vì tình cảnh hiện tại
- Phụ huynh tố mập mờ trong tuyển sinh lớp 10 để thu tiền, trường ở Hà Nội nói gì?
- Chỉ số giá tiêu dùng tháng 11 tăng 4,56% so với đầu năm
- Đề xuất xếp lương nhà giáo cao nhất trong hệ thống lương hành chính sự nghiệp
- Bảo vệ người tiêu dùng: Quyền lợi của tổ chức và cá nhân phải bình đẳng
- Công ty Thuận Phong có sản xuất phân bón giả?
- Vé xem trận chung kết lượt đi AFF Cup 2018: Vô vàn khó khăn
- Tuần lễ thương mại điện tử quốc gia: Cơ hội kích cầu tiêu dùng cuối năm 2022
- TP.Hồ Chí Minh: Tăng cường kiểm soát kinh doanh xăng dầu
- Sinh viên tốt nghiệp giỏi, xuất sắc: Sự chênh lệch đáng ngạc nhiên
- Hơn 16.000 học sinh TP.HCM bỏ thi vào lớp 10 công lập năm 2024