【soi kèo trận iran】DN kiến nghị linh hoạt khi cưỡng chế niêm phong hóa đơn
Một doanh nghiệp tại Hà Nội chia sẻ,ếnnghịlinhhoạtkhicưỡngchếniêmphonghóađơsoi kèo trận iran hiện doanh nghiệp này có nợ thuế 3,5 tỷ đồng, trong khi các đối tác đang nợ doanh nghiệp hơn 10 tỷ (có bản án và quyết định thi hành án cụ thể rõ ràng), chưa tính số tiền chưa xuất được hóa đơn để thanh quyết toán và ghi nợ. Nay cơ quan Thuế niêm phong hóa đơn, thông báo hóa đơn không còn giá trị sử dụng dẫn đến doanh nghiệp rơi vào tình trạng buộc phải phá sản, không thể có cách nào tái hoạt động lại được.
Do vậy, doanh nghiệp đề nghị cơ quan Thuế cho phép khoanh số nợ cũ̃ lại và tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động theo hình thức cơ quan Thuế bán hóa đơn lẻ cho doanh nghiệp xuất cho khách hàng, phát sinh thuế bao nhiêu yêu cầu doanh nghiệp đóng trước bấy nhiêu hoặc có ngân hàng bảo lãnh thanh toán tiền thuế trước khi xuất hóa đơn…
Một số doanh nghiệp cũng cho rằng việc cơ quan Thuế áp dụng biện pháp cưỡng chế niêm phong hóa đơn cũng cần có sự điều chỉnh linh hoạt. Theo đó, khi doanh nghiệp nợ thuế, cơ quan Thuế áp dụng biện pháp cưỡng chế niêm phong hóa đơn, doanh nghiệp không có hóa đơn để xuất thu hồi được tiền của khách hàng đang nợ, không có tiền nộp thuế, không có tiền trả tiền vay ngân hàng. Ngân hàng kiện ra tòa, thi hành án kê biên hết tài sản, đẩy đoanh nghiệp vào tình thế phá sản, trường hợp đó Nhà nước không thu hồi được thuế, người lao động mất việc làm.
Đại diện doanh nghiệp cũng đề nghị cơ quan Thuế phối hợp chặt chẽ với các cơ quan chức năng liên quan để tiến hành xác định nguồn thu của doanh nghiệp đang nợ thuế, nếu có nguồn thu thì cơ quan Thuế phong tỏa tài khoản và cho phép doanh nghiệp xuất hóa đơn để thu hồi tiền từ các nguồn thu của bên thứ 3, yêu cầu bên thứ 3 cam kết chỉ chuyển tiền thanh toán cho doanh nghiệp đang nợ thuế vào tài khoản do cơ quan thuế đang phong tỏa, quản lý…
Trước phản ánh của doanh nghiệp, đại diện Tổng cục Thuế cho biết, cơ quan Thuế luôn lắng nghe, tạo điều kiện tháo gỡ khó khăn tối đa cho doanh nghiệp.
“Cơ quan Thuế luôn phân loại doanh nghiệp thành các nhóm khác nhau để có cách thu đòi nợ thuế hợp lý. Việc phân loại này sẽ giúp ngành Thuế nhận diện doanh nghiệp vẫn còn cơ hội từ đó tạo điều kiện, thúc đẩy doanh nghiệp sản xuất kinh doanh”, ông Cao Anh Tuấn, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế cho hay.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Chỉ đạo nóng vụ đường 12 tỷ chưa nghiệm thu đã rạn nứt
- ·Phân luồng giao thông chương trình chào năm mới 2023
- ·Một “trạng thái bình thường mới” trên thị trường chứng khoán
- ·Thanh khoản bùng nổ trên HOSE như thế nào?
- ·Xóa bỏ lo ngại bộ nhớ luôn đầy của iPhone
- ·Phái sinh: Các hợp đồng tương lai tháng 6 rung lắc mạnh
- ·Cổng thông tin điện tử Thừa Thiên Huế có số lượt truy cập nhiều nhất cả nước
- ·Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Phan Ngọc Thọ tặng quà hộ nghèo cồn Hến và thăm Làng Trẻ em SOS Huế
- ·Thu hồi và tiêu hủy kem dưỡng trắng da ngăn ngừa nám Bảo Xinh
- ·XK sản phẩm từ nguyên liệu NK có được miễn thu thuế tự vệ?
- ·Ngày 6/1: Giá cao su thế giới tiếp tục giảm, trong nước đi ngang sáng đầu tuần
- ·Hải quan điện tử góp phần tăng sức cạnh tranh quốc gia
- ·Kết quả Indonesia 2
- ·Bắt giam Tổng Giám đốc Công ty đấu giá Toàn Cầu
- ·Bắt nghi phạm dùng súng cướp ngân hàng ở Tiền Giang
- ·BXH FIFA tháng 12/2022: Argentina nhảy vọt, Việt Nam vẫn hạng 96
- ·Hướng tới xây dựng phong trào phụ nữ ngày càng thực chất
- ·Những nội dung trọng tâm lấy ý kiến nhân dân trong dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi)
- ·Trường hợp nào được xử lý không thu thuế trên Hệ thống MGH?
- ·Tuyển Việt Nam luyện thâp chờ quyết đấu Malaysia tại AFF Cup 2022