【bxh giải hạng nhất】Xiaomi, Vivo và Oppo đồng loạt cắt giảm 20% đơn đặt hàng smartphone
Xiaomi,àOppođồngloạtcắtgiảmđơnđặthàbxh giải hạng nhất Vivo và Oppo đồng loạt cắt giảm 20% đơn đặt hàng smartphone
Nhiều chuyên gia nhận định trong các hãng điện thoại hàng đầu thế giới, Samsung đang là công ty kinh doanh tốt nhất nhờ không bị phụ thuộc vào các nhà máy ở Trung Quốc.
Theo Nikkei Asia, các nhà sản xuất điện thoại thông minh hàng đầu của Trung Quốc đã yêu cầu các nhà cung cấp giảm số lượng đơn đặt hàng trong các quý tới khoảng 20% so với kế hoạch trước đó. Nguyên nhân được cho là các đợt phong tỏa Covid-19 kéo dài một tháng ở Trung Quốc đã làm gián đoạn nghiêm trọng chuỗi cung ứng.
Xiaomi, nhà sản xuất điện thoại thông minh lớn nhất Trung Quốc và lớn thứ ba trên toàn cầu thông báo rằng họ sẽ giảm dự báo cả năm xuống khoảng 160 triệu đến 180 triệu đơn vị so với mục tiêu trước đó là 200 triệu. Xiaomi đã xuất xưởng 191 triệu điện thoại thông minh vào năm ngoái và đang đặt mục tiêu trở thành nhà sản xuất điện thoại thông minh hàng đầu thế giới. Công ty có thể điều chỉnh lại đơn đặt hàng trong khi tiếp tục theo dõi tình hình chuỗi cung ứng và nhu cầu của người tiêu dùng tại thị trường nội địa.
Vivo và Oppo cũng đã giảm số lượng đơn đặt hàng trong quý này và khoảng 20% trong quý tiếp theo trong nỗ lực giảm bớt lượng hàng tồn kho quá mức hiện đang lấp đầy các kênh bán lẻ. Vivo thậm chí đã cảnh báo với một số nhà cung cấp rằng họ sẽ không cập nhật thông số kỹ thuật cho một số thành phần chính trên một số mẫu điện thoại thông minh tầm trung trong năm nay. Lý do được đưa ra là nhằm giảm chi phí trong bối cảnh lo ngại lạm phát và nhu cầu giảm.
Triển vọng tồi tệ này hoàn toàn trái ngược với thời điểm bắt đầu năm 2022, khi hầu hết các nhà sản xuất điện thoại thông minh đều mong đợi sự phục hồi trong thời kỳ hậu Covid và cải thiện nguồn cung cấp linh kiện.
Cũng theo Nikkei Asia, dự báo sản lượng của các nhà sản xuất điện thoại thông minh ít tiếp xúc với thị trường Trung Quốc, chẳng hạn như Samsung Electronics, không thay đổi nhiều dù họ gặp thách thức từ lạm phát và tình hình căng thẳng địa chính trị toàn cầu. Gã khổng lồ công nghệ Hàn Quốc hy vọng sẽ xuất xưởng hơn 270 triệu đơn vị trong năm nay, tăng nhẹ so với năm ngoái.
Samsung sở hữu chuỗi cung ứng điện thoại thông minh chủ yếu ở Hàn Quốc và Việt Nam. Thị phần của Samsung tại Trung Quốc chỉ chiếm chưa đến 1%, càng giúp cho tập đoàn tài phiệt "miễn nhiễm" trước tình hình dịch bệnh ở đại lục.
Google, gần đây đã giới thiệu mẫu điện thoại Pixel 6A và gợi ý rằng họ sẽ ra mắt dòng flagship Pixel 7 vào mùa thu. Google cũng thông báo với các nhà cung cấp rằng họ có kế hoạch tăng gấp đôi lượng sản lượng lên 10 triệu chiếc điện thoại trong năm 2022.
Thời điểm Huawei đi xuống vì các lệnh cấm từ Mỹ, Xiaomi, Oppo và Vivo là những bên hưởng lợi lớn nhất. Xiaomi lần đầu tiên leo lên vị trí nhà sản xuất điện thoại thông minh số 3 thế giới vào năm ngoái với 14,1% thị phần, tăng mạnh so với 9,2% vào năm 2019, theo dữ liệu từ IDC. Trong quý 2 năm ngoái, hãng thậm chí đã vượt qua Apple để trở thành nhà sản xuất điện thoại thông minh số 2 thế giới.
Nhưng đà tăng đó dường như đang chậm dần. Trong ba tháng đầu năm nay, Xiaomi vẫn đứng thứ 3 trên thế giới nhưng đã ghi nhận lượng điện thoại xuất xưởng giảm 18% so với cùng kỳ năm ngoái. Các lô hàng của Oppo và Vivo lần lượt giảm 27% và 28% trong cùng thời gian.
Eddie Han, một nhà phân tích tại Isaiah Research dự đoán thị trường điện thoại thông minh toàn cầu sẽ giảm từ 2% đến 7% trong năm nay, trong đó thị trường Trung Quốc thậm chí có thể giảm từ 10 đến 15%:
“Nhu cầu đang suy yếu đáng kể ở Trung Quốc, trên toàn thế giới cũng vậy nhưng không quá mạnh. Chúng tôi nhận thấy rằng khách hàng nước ngoài - đặc biệt là những người ở Châu Âu và Bắc Mỹ có xu hướng sử dụng điện thoại Android của Samsung hoặc Google hơn là các thương hiệu điện thoại thông minh Trung Quốc."
- ·Cơ quan hải quan nỗ lực giúp doanh nghiệp nâng mức độ tuân thủ
- ·Hết lời khen cô gái xinh đẹp nhưng chàng thượng úy lại từ chối hẹn hò
- ·Câu chuyện viết tiếp ước mơ cho con của người vùng cao
- ·Biến tấu với món trứng, đảm bảo không chỉ lạ miệng còn mãn nhãn
- ·Bắt trăn dài 4m đang nuốt dê của dân
- ·Tái xuất khẩu hơn 100 nghìn tấn hạt điều trong năm 2021
- ·Chuyện về pho tượng bằng gỗ trầm hương dát vàng trong chùa cổ ở Thái Bình
- ·Con dâu vạch trần thói xấu của mẹ chồng nhờ đặt camera giấu kín
- ·Google Maps chỉ sai đường, Google vẫn không chịu sửa
- ·Tâm sự người vợ mệt mỏi vì chồng đầy hoài nghi sau quá khứ bị người cũ cắm sừng
- ·Chứng khoán tuần qua: Thị trường điều chỉnh tích lũy, thanh khoản chưa cải thiện
- ·TPHCM: Thu ngân sách từ bất động sản, chứng khoán tăng mạnh
- ·TPHCM sẵn sàng đón du khách và kiều bào trong tình hình mới
- ·Bánh bí ngô vô ngộ nghĩnh độc đáo dành riêng cho ngày Halloween
- ·Nguyên nhân bồn chứa xăng dầu trồi lên khỏi mặt đất hơn 1m ở Đắk Nông
- ·Chồng không cho tiền mua sắm, vợ trẻ vứt xe ở rìa sông, mất tích 40 ngày
- ·Tâm sự, mẹ có phải là một người mẹ tồi?
- ·Cán cân xuất nhập khẩu của Đồng Nai trở lại trạng thái xuất siêu
- ·Đường đứt gãy do lũ cuốn, hàng chục hộ dân ở Nghệ An bị cô lập
- ·Tâm sự của mẹ chồng chứng kiến con dâu vào nhà nghỉ
- Dự báo thời tiết 6/10: Miền Bắc nắng vàng, Trung Trung Bộ trở vào mưa bất chợt
- Chủ tịch Hà Nội đề xuất mỗi ô tô có thẻ định danh để thu phí vào nội đô đơn giản
- 60 nghìn tỉ đồng tăng lương công chức, viên chức và sự nỗ lực của Chính phủ
- Vừa thấy cảnh con trai được cứu giữa mưa lũ lại nhận tin con gái thiệt mạng
- Nam Định tăng cường công tác đảm bảo an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội
- Tây Ninh thúc đẩy các chương trình CCHC để phục vụ người dân, DN tốt hơn
- Bến xe Miền Đông mới gặp khó vì nạn ‘xe dù bến cóc’, hạ tầng thiếu thốn
- Áp dụng linh hoạt công nghệ 4.0 trong công tác truyền thông Phật giáo
- Vụ Đại úy công an mất tích ở Sơn La: Người cha tiết lộ nhiều chi tiết bí ẩn
- Một số báo, tạp chí xé rào do hội, viện chủ quản yêu cầu đóng góp tài chính