【kết quả cúp c2 lượt đi】Nhiều cảng hàng không mới được bổ sung vào quy hoạch
Hải quan Kiên Giang tăng cường kiểm soát cảng hàng không quốc tế | |
Từ 8/1,ềucảnghàngkhôngmớiđượcbổsungvàoquyhoạkết quả cúp c2 lượt đi Trung Quốc nối lại các chuyến bay quốc tế | |
Nhiều đường bay dịp Tết có tỉ lệ đặt chỗ lên đến 80-90% | |
Cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất dự kiến đón khoảng 4 triệu khách trong dịp tết |
Theo đó, quy hoạch các cảng hàng không, sân bay thời kỳ 2021-2030 được quy hoạch theo mô hình trục nan với 2 đầu mối chính tại khu vực Thủ đô Hà Nội và khu vực TP Hồ Chí Minh, hình thành 30 cảng hàng không bao gồm: 14 cảng hàng không quốc tế (Vân Đồn, Cát Bi, Nội Bài, Thọ Xuân, Vinh, Phú Bài, Đà Nẵng, Chu Lai, Cam Ranh, Liên Khương, Long Thành, Tân Sơn Nhất, Cần Thơ và Phú Quốc); 14 cảng hàng không quốc nội (Lai Châu, Điện Biên, Sa Pa, Nà Sản, Đồng Hới, Quảng Trị, Phù Cát, Tuy Hòa, Pleiku, Buôn Ma Thuột, Phan Thiết, Rạch Giá, Cà Mau và Côn Đảo) và 2 cảng hàng không quốc nội (Thành Sơn và Biên Hòa) được hình thành từ việc chuyển đổi các sân bay quân sự Thành Sơn và Biên Hòa sang khai thác lưỡng dụng theo mô hình cảng hàng không.
Cùng với đó, tiếp tục duy trì vị trí quy hoạch Cảng hàng không quốc tế Hải Phòng đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 640/QĐ-TTg tại huyện Tiên Lãng, TP Hải Phòng.
Đến năm 2050, sẽ hình thành 33 cảng hàng không, bao gồm: 14 cảng hàng không quốc tế (Vân Đồn, Hải Phòng, Nội Bài, Thọ Xuân, Vinh, Phú Bài, Đà Nẵng, Chu Lai, Cam Ranh, Liên Khương, Long Thành, Tân Sơn Nhất, Cần Thơ và Phú Quốc); 19 cảng hàng không quốc nội (Lai Châu, Điện Biên, Sa Pa, Cao Bằng, Nà Sản, Cát Bi, Đồng Hới, Quảng Trị, Phù Cát, Tuy Hòa, Pleiku, Buôn Ma Thuột, Phan Thiết, Rạch Giá, Cà Mau, Côn Đảo, Biên Hoà, Thành Sơn và Cảng hàng không thứ 2 phía Đông Nam, Nam Thủ đô Hà Nội).
Đồng thời, Cục Hàng không cũng cho biết, sẽ tiếp tục nghiên cứu, khảo sát, đánh giá khả năng quy hoạch, chuyển đổi một số sân bay quân sự hiện có sang khai thác lưỡng dụng theo mô hình cảng hàng không tại các tỉnh có sân bay quân sự gồm: sân bay Yên Bái (tỉnh Yên Bái), sân bay Gia Lâm (TP Hà Nội),...; báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét khi có đủ các điều kiện cần thiết.
Hình ảnh mô phỏng Dự án đầu tư xây dựng mở rộng Cảng hàng không Điện Biên. Ảnh: ST. |
Điểm đáng chú ý trong dự thảo lần này là việc Cục Hàng không Việt Nam thống nhất kiến nghị bổ sung quy hoạch 2 cảng hàng không quốc nội Thành Sơn và Biên Hoà. Tuy nhiên, điều kiện để chuyển đổi các sân bay quân sự Thành Sơn và Biên Hòa sang khai thác lưỡng dụng theo mô hình cảng hàng không chỉ khi thu hút được nhà đầu tư thực hiện bằng nguồn vốn xã hội hóa.
Về công suất, đối với Cảng Hàng không Biên Hòa, tư vấn căn cứ điều kiện về vị trí, khả năng bố trí hạ tầng, năng lực vùng trời, có thể xem xét phân bổ khai thác dân dụng tại Cảng Hàng không Biên Hoà ở mức 5 triệu hành khách/năm giai đoạn đến năm 2030 và tối đa 10 triệu khách/năm tầm nhìn đến năm 2050.
Tư vấn xác định công suất của mỗi cảng hàng không căn cứ vào nhu cầu dự báo, quỹ đất và khả năng mở rộng, nâng cao năng lực khai thác của khu bay, khu hàng không dân dụng của từng cảng.
Ngoài ra, Cục Hàng không Việt Nam sẽ tiếp tục nghiên cứu, khảo sát, đánh giá khả năng quy hoạch cảng hàng không tại một số tỉnh có vị trí quan trọng về quốc phòng, an ninh và về lâu dài có tiềm năng phát triển về du lịch, dịch vụ nhưng chưa có sân bay quân sự đang khai thác gồm: Hà Giang (huyện Bắc Quang), Tuyên Quang (huyện Hàm Yên), Hà Tĩnh (huyện Cẩm Xuyên), Kon Tum (Thị trấn Măng Đen, huyện Kon Plông), Quảng Ngãi (đảo Lý Sơn), Bình Thuận (đảo Phú Quý), Khánh Hòa (Khu kinh tế Vân Phong, huyện Vạn Ninh), Đắk Nông (huyện Đắk Glong), Tây Ninh (huyện Dương Minh Châu),...; báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét khi có đủ các điều kiện cần thiết...
Cục Hàng không Việt Nam cũng kiến nghị cập nhật diện tích đất của các cảng hảng không theo các kết quả nghiên cứu lập quy hoạch nêu trên vào hồ sơ quy hoạch mạng cảng hàng không, sân bay toàn quốc. Sau khi cập nhật, tổng diện tích đất dự kiến của Quy hoạch Tổng thể hệ thống cảng hàng không toàn quốc giai đoạn đến năm 2030 tăng từ 20.378,41 ha lên 23.831,72 ha (tăng 3.453,31 ha) và giai đoạn đến năm 2050 tăng từ 22.481,77 ha lên 26.089,25 ha (tăng 3.607,48 ha). |
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Cỏ biển biến mất đe dọa sức khỏe con người và sinh vật biển
- ·Hà Nội sẽ đầu tư dự án xử lý cấp bách chống sạt lở bờ hữu sông Vân Đình
- ·Thọ Xuân đột phá trong cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh
- ·Bộ Giao thông từ chối “gánh” Dự án cao tốc Trà Lĩnh – Đồng Đăng hơn 2 tỷ USD
- ·37 triệu người dùng sẽ không thể truy cập Internet từ 1/1/2016
- ·TX.Bến Cát: Phát huy các mô hình tuyên truyền pháp luật ở cơ sở
- ·Nhà ga hành khách quốc tế Đà Nẵng chính thức được đưa vào sử dụng
- ·Dự Davos, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp tranh thủ “vời” nhà đầu tư ngoại
- ·Tái định nghĩa ngành xuất bản trước thềm năm mới
- ·Hoành Bồ (Quảng Ninh): Tập trung thu hút đầu tư để chuyển đổi cơ cấu kinh tế
- ·Samsung lập quỹ “khủng” đền bù cho công nhân bị ung thư
- ·Tòa án Nhân dân huyện Bàu Bàng: Nhận danh hiệu “Tập thể lao động xuất sắc” năm 2022
- ·Tăng cường tuyên truyền luật trong lao động nữ
- ·JICA hỗ trợ Đà Nẵng 11 tỷ đồng xây dựng chuỗi giá trị thủy sản
- ·Nhà bác học Isaac Newton chơi thua cổ phiếu thế nào?
- ·Thẩm quyền và trình tự giải quyết tranh chấp lao động cá nhân
- ·FDI tăng tốc vào Việt Nam
- ·Trồng dừa trên vỉa hè trong khu đô thị: Tiềm ẩn nhiều nguy hiểm
- ·Sửa đổi Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt: Chính sách cần gắn với thực tiễn
- ·Tạo điều kiện thuận lợi để nhà đầu tư triển khai Dự án FLC Quảng Bình