【nhận định giải nhà nghề mỹ】3 định hướng ưu tiên trong trụ cột kinh tế ASEAN
Xin ông cho biết nội dung của Hội nghị Quan chức kinh tế ASEAN hẹp (SEOM Retreat) lần này?địnhhướngưutiêntrongtrụcộtkinhtếnhận định giải nhà nghề mỹ Và, chúng ta kỳ vọng đạt được những kết quả gì từ Hội nghị, thưa ông?
Toàn cảnh Hội nghị Quan chức kinh tế ASEAN hẹp |
Theo thông lệ của tất cả các nước, khi chuẩn bị bắt tay vào Năm Chủ tịch ASEAN tiếp theo, cuối năm trước đó, các nước đều tổ chức Hội nghị hẹp để nước chủ nhà trình bày sáng kiến ưu tiên trong toàn bộ Năm ASEAN. Từ đó, lấy ý kiến và lên chương trình đặc biệt cho toàn bộ hoạt động kênh kinh tế. Không nằm ngoài thông lệ đó, Việt Nam tổ chức Hội nghị SEOM Retreat để trình bày những ý tưởng về sáng kiến trong ASEAN, lộ trình trong ASEAN năm tới như thế nào và những cơ chế cần thiết có thể thúc đẩy thực hiện một cách hiệu quả nhất. Trên cơ sở đó, chúng ta sẽ lấy ý kiến đóng góp của các nước ASEAN và Ban Thư ký ASEAN để bắt tay ngay vào thực hiện các mục tiêu ưu tiên đã đề ra khi chính thức là Chủ tịch của Năm ASEAN 2020.
Theo đó, Hội nghị SEOM hẹp lần này đóng vai trò quan trọng nhất trong nhiệm kỳ Chủ tịch, đưa ra định hướng cho toàn bộ kênh hợp tác kinh tế, chỉ ra những nội dung hợp tác trong năm tới là gì, để từ đó các nước tham vấn với Việt Nam lên chương trình và đưa ra nội dung ưu tiên cụ thể.
Ông Lương Hoàng Thái - Vụ trưởng Vụ Chính sách thương mại đa biên (Bộ Công Thương) |
Riêng kênh kinh tế, Việt Nam đã xây dựng được dự thảo 15 sáng kiến ưu tiên khác nhau, thể hiện quan điểm của Việt Nam thúc đẩy hợp tác kinh tế ASEAN năm 2020. Những chủ đề ưu tiên này gắn chặt với chủ đề ưu tiên chung của toàn bộ Năm ASEAN cho tất cả các kênh, bao trùm toàn diện những ý tưởng hợp tác ASEAN của Việt Nam được các bộ, ngành xây dựng và được Ban Chỉ đạo quốc gia chỉ đạo sát sao để hoàn thành ý tưởng này. Đây là lần đầu tiên Việt Nam đệ trình sáng kiến này lên các nước ASEAN và thông qua việc góp ý của các nước ASEAN để sẵn sàng bắt tay xây dựng Năm ASEAN thành công.
Được biết, Việt Nam đã đưa ra chủ đề của Năm Chủ tịch ASEAN 2020 là “Gắn kết và chủ động thích ứng”. Vậy trụ cột kinh tế trong năm ASEAN 2020 sẽ tập trung ưu tiên vào những vấn đề gì và được triển khai như thế nào, thưa ông?
Sáng kiến của Việt Nam theo kênh kinh tế được xác định tập trung vào 3 định hướng chính. Thứ nhất, làm thế nào tập trung sức mạnh nội khối ASEAN thông qua kết nối liên kết trong khu vực. Thứ hai, ASEAN với vai trò trung tâm, kết nối các nước, nền kinh tế khác trên thế giới. Đây cũng là vai trò mà ASEAN đang có tiếng nói ngày càng lớn hơn trong khu vực và trên thế giới. Cuối cùng, đó là những ưu tiên để tăng cường hiệu quả hoạt động của ASEAN. Theo đó, ASEAN phải mạnh, hoạt động trên cơ sở có tính đa dạng cao, tiết kiệm kinh phí, không cần phải tổ chức quá nhiều cuộc họp nhưng vẫn giải quyết được các vấn đề.
Ba mảng xuyên suốt này cũng được thảo luận trước tiên là ở cấp các quan chức, các nhóm công tác, sau đó sẽ dần được đưa lên các cấp cao hơn. Chúng ta sẽ có các hội nghị cấp Bộ trưởng, không những là nội bộ ASEAN mà còn với cả nước đối tác của ASEAN. Đặc biệt, đẩy mạnh các hoạt động để đi đến ký kết Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) mà ASEAN giữ vai trò chủ đạo.
Như ông vừa chia sẻ, tiến tới ký kết Hiệp định RCEP cũng là một trong những nhiệm vụ trọng tâm trong Năm ASEAN 2020. Vậy, Việt Nam đóng vai trò như thế nào thúc đẩy tiến trình ký kết Hiệp định này?
Tại Hội nghị cấp cao Hiệp định RCEP lần thứ 3 diễn ra ngày 4/11 tại Thái Lan, các nhà lãnh đạo 16 nước tham gia đàm phán đã đồng ý trên nguyên tắc về các lời văn trong 20 chương của Hiệp định; nhất trí kết thúc đàm phán và thúc đẩy ký kết RCEP trong năm 2020 tại Việt Nam. Đây là mục tiêu rất lớn vì Hiệp định RCEP là một trong những Hiệp định thương mại tự do lớn nhất đang được đàm phán trên thế giới thời điểm hiện nay. Tất nhiên, với Hiệp định lớn như vậy việc đàm phán rất phức tạp.
Tuy nhiên, với vai trò Chủ tịch ASEAN trong năm 2020, Việt Nam cố gắng bằng mọi cách thực hiện chỉ đạo mà lãnh đạo các nước ASEAN đưa ra để thể hiện sự thống nhất, đoàn kết, vai trò của ASEAN trong mối liên kết hợp tác trong khu vực. Trong quá trình đó sẽ phát sinh ra nhiều vấn đề khó, chúng ta sẽ phối hợp với các nước ASEAN và các nước đối tác cùng giải quyết.
Với tư cách là Chủ tịch ASEAN năm 2020, Việt Nam rất mong muốn Hiệp định này sẽ được ký trong năm 2020 và Việt Nam sẽ làm tất cả những gì có thể để thúc đẩy các bên hoàn tất các công tác khác, như rà soát pháp lý và các vấn đề kỹ thuật còn lại.
Trước khi Hội nghị diễn ra, Bộ Công Thương với vai trò chủ trì đàm phán đã gặp gỡ một số đối tác quan trọng, cũng như các nước ASEAN bàn về cách thức để thúc đẩy Hiệp định này
Xin cảm ơn ông!
Bên cạnh việc xác định ưu tiên kinh tế do Việt Nam đề xuất, Hội nghị SEOM hẹp còn là dịp để các nước thảo luận ưu tiên của nhóm công tác chuyên ngành, chương trình làm việc cả năm 2020, tình hình hoạt động của đại diện kinh tế tại Phái đoàn thường trực ASEAN và việc gia nhập ASEAN của Đông Timor. |
(责任编辑:Thể thao)
- ·Agribank và 10 thành tựu nổi bật năm 2024
- ·Cô giáo phê gì khiến 2 học sinh phải bỏ học bạ cũ, thay học bạ mới?
- ·Tu dưỡng, bảo quản vườn thuốc nam mẫu
- ·Kế hoạch hóa gia đình: Nâng cao vị thế con người và phát triển đất nước phồn vinh
- ·Hàm Rồng sẵn sàng cho đại hội điểm
- ·Thời tiết thay đổi, bệnh cảm cúm tăng
- ·Nâng cao chất lượng khám chữa bệnh vì sức khỏe nhân dân
- ·Tuyên truyền phòng, chống HIV/AIDS qua hoạt động của nhóm đồng tính
- ·Người trẻ chuộng thức ăn nhanh
- ·Tiêm chủng mở rộng đạt hơn 98%
- ·Trò chơi Pokemon Go chính thức cập bến thị trường Việt Nam
- ·Chủ tịch nước quyết định mức quà tặng người có công dịp Tết Ất Tỵ
- ·Tuân thủ lịch tiêm chủng để phòng bệnh bạch hầu
- ·Đình chỉ lưu hành 2 loại thuốc không đạt chất lượng
- ·Tài xế xe chở cát liều lĩnh tông vào xe CSGT khi bị lập biên bản
- ·Người tiêu dùng cần mua thực phẩm tại cơ sở uy tín
- ·Trời lạnh bất thường, cẩn thận trẻ mắc bệnh hô hấp
- ·“Thời gian vàng” trong chấn thương sọ não là gì?
- ·5 học sinh tắm sông, 2 em bị nước cuốn mất tích
- ·Kiểm tra huyết áp thường xuyên là biện pháp phát hiện sớm bệnh tăng huyết áp