【bxh bd h2 duc】Ngành Giao thông đề xuất ưu tiên tiêm vắc
Bộ Giao thông vận tải (GTVT) đã gửi văn bản kiến nghị Chính phủ,ànhGiaothôngđềxuấtưutiêntiêmvắbxh bd h2 duc trong đó có đề xuất nhiều giải pháp hỗ trợ thuyền viên trong bối cảnh đại dịch Covid-19 diễn biến phức tạp.
Cụ thể, Bộ GTVT kiến nghị Chính phủ chỉ đạo Bộ Y tế xem xét, bổ sung thuyền viên Việt Nam, hoa tiêu hàng hải và các đối tượng làm việc trực tiếp với tàu biển vào danh sách đối tượng được ưu tiên tiêm vắc-xin phòng dịch Covid-19. Đồng thời, chỉ đạo Bộ Ngoại giao xem xét, đưa thuyền viên Việt Nam hết hạn hợp đồng đang mắc kẹt ở nước ngoài vào danh sách ưu tiên trên các chuyến bay cứu trợ của Chính phủ Việt Nam.
Bộ GTVT cũng đề xuất Chính phủ có ý kiến với UBND các tỉnh, thành phố xem xét bố trí thuyền viên Việt Nam thuộc đối tượng cách ly tại khu cách ly tập trung với chi phí phù hợp.
Liên quan đến việc tiêm vắc-xin phòng dịch Covid-19, tháng 2/2021, Chính phủ Việt Nam đã ban hành nghị quyết về mua và sử dụng vắc xin phòng dịch. Trong đó, có đề cập đến nhóm đối tượng: “Người cung cấp dịch vụ thiết yếu: hàng không, vận tải, du lịch; cung cấp dịch vụ điện, nước…”.
Trên cơ sở đó, các doanh nghiệp và hiệp hội vận tải biển cho rằng, thời gian qua, dù đại dịch Covid-19 lan rộng trên toàn thế giới nhưng hàng vạn thuyền viên Việt Nam làm việc trên các tàu treo cờ Việt Nam chạy các tuyến trong, ngoài nước cùng hàng nghìn thuyền viên Việt Nam làm việc trên các tàu nước ngoài vẫn đang tiếp tục khắc phục khó khăn, vận hành tàu biển, duy trì sự lưu thông của hàng hóa.
Với tính chất của nghề đi biển là di chuyển đến nhiều cảng, tiếp xúc nhiều người, nguy cơ lây nhiễm dịch bệnh luôn thường trực, cơ quan chức năng cần có văn bản hướng dẫn, ưu tiên cho thuyền viên là đối tượng sớm được tiêm vắc xin để có đủ điều kiện an toàn giúp hoạt động thay thế thuyền viên diễn ra trôi chảy, các tuyến dịch vụ vận tải được thông suốt, hiệu quả góp phần phát triển kinh tế hàng hải đất nước.
Trước đó, cuối tháng 3/2021, lãnh đạo Tổ chức Hàng không dân dụng quốc tế (ICAO), Tổ chức Hàng hải Quốc tế (IMO), Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cũng cùng ra tuyên bố chung kêu gọi các quốc gia thành viên Liên hợp quốc ưu tiên đưa đối tượng thuyền viên và thủy thủ đoàn vào chương trình tiêm chủng vắc-xin phòng Covid-19, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc đi lại an toàn giữa các quốc gia./.
Văn Nam-Trí Dũng
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Hải quan Lao Bảo (Quảng Trị) làm tốt công tác “gác cửa” kinh tế vùng biên
- ·Nhận định trận đấu Hải Phòng vs HAGL, 19h15 ngày 19.11: Dễ chia điểm
- ·Lãng phí từ chứng chỉ không cần thiết lại được nêu trên diễn đàn Quốc hội
- ·Hà Nội: Tỷ lệ bệnh nhân chuyển nặng đang trong ngưỡng an toàn
- ·Bổ sung quy định thanh toán chi phí khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế cho bệnh viện tư nhân
- ·Bí thư Hà Nội mong người dân chia sẻ khi siết chặt một số dịch vụ
- ·TP.HCM chuyển hướng đúng, siết lại từng khâu phòng, chống dịch
- ·Chủ tịch Quốc hội mong muốn Quảng Nam là hình mẫu phát triển du lịch
- ·Nguyên nhân tai nạn đặc biệt nghiêm trọng khiến 6 người thương vong ở Hà Giang
- ·Lãnh đạo thôi chức vụ trong quân đội không lập công ty ở lĩnh vực trước quản lý
- ·Tàu hàng làm đứt đường điện 35 KV, mất điện toàn đảo Cát Bà
- ·Khởi tranh Giải bóng đá Saigon Super League 2024
- ·Dự kiến nhân sự 50 chức danh được Quốc hội kiện toàn
- ·Phát biểu của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng khai mạc Hội nghị giữa nhiệm kỳ BCH TW Đảng khóa XIII
- ·Tỷ giá hôm nay (6/1): Đồng USD trên thị trường “chợ đen” vẫn tiếp tục tăng
- ·Sớm ban hành hướng dẫn về điều kiện kinh doanh liên quan đến an ninh mạng
- ·Tìm giải pháp đưa Bóng đá Việt Nam đến World Cup
- ·Lãnh đạo Đảng, Nhà nước và các đại biểu Quốc hội vào Lăng viếng Bác
- ·Quảng Ninh tập trung đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công ngay từ đầu năm 2025
- ·Thủ tướng: Tháo gỡ vướng mắc, thúc đẩy nhanh sản xuất vắc xin trong nước