【highlight bóng đá đêm qua】Mua bán cầm chừng kéo giá gạo toàn cầu giảm mạnh tới 20 USD/tấn
Giá gạo xuất khẩu của Việt Nam “bốc hơi” mạnh,áncầmchừngkéogiágạotoàncầugiảmmạnhtớiUSDtấhighlight bóng đá đêm qua có loại giảm 19 USD/tấn Cú huých mới cho thị trường lúa gạo vụ Đông Xuân |
Số liệu từ Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA) cho thấy, giá gạo xuất khẩu của các nguồn cung trên thế giới ghi nhận biến động mạnh trong tuần này.
Theo đó, sau khi tăng từ 3-4 USD/tấn trong phiên giao dịch ngày 1/2 thì đến phiên giao dịch ngày 5/2 giá gạo của Việt Nam, Thái Lan và Pakistan đã bất ngờ giảm mạnh.
Giá gạo toàn cầu hạ nhiệt trong tuần đầu của tháng 2/2024 |
Cụ thể, phân khúc gạo tiêu chuẩn 5% tấm ghi nhận giảm từ 2-7 USD/tấn, trong đó gạo Việt Nam giảm 5 USD xuống còn 637 USD/tấn; gạo Thái Lan giảm 7 USD xuống mức 642 USD/tấn; gạo Pakistan giảm nhẹ 2 USD xuống còn 630 USD/tấn. Với mức giá hiện tại, gạo của Thái Lan vẫn giữ vững ngôi đầu thế giới, gạo Việt Nam duy trì vị trí thứ 2.
Ở phân khúc gạo 25% tấm, mức giảm từ 3-20 USD/tấn. Trong đó, gạo Việt Nam giảm ít nhất (3 USD) và hiện có giá 610 USD/tấn - đây cũng là mức giá cao nhất ở phân khúc này. Gạo Thái Lan giảm 7 USD xuống còn 578 USD/tấn - giữ vị trí thứ 2. Gạo Pakistan giảm mạnh 20 USD, xuống mức 574 USD/tấn.
Ở phân khúc gạo 100%, trong khi gạo Việt duy trì giá 533 USD/tấn thì cả 2 nguồn cung Thái Lan và Pakistan đều sụt nhẹ 2 USD. Hiện gạo 100% tấm của Thái Lan có giá 483 USD/tấn còn gạo cùng phẩm cấp của Pakistan ở mức 465 USD/tấn.
Việc giá gạo thế giới bất ngờ giảm mạnh trong thời điểm này được các doanh nghiệp lý giải do nguồn cung lúa hạn chế và cả người mua lẫn người bán đều đang chờ đến vụ thu hoạch mới diễn ra vào cuối tháng 2, đầu tháng 3/2024, đặc biệt các nhà nhập khẩu gạo châu Phi hiện đang ngưng mua khi giá gạo Thái lên cao mỗi ngày. Bên cạnh đó, thị trường cũng đang chờ xem các động thái từ Ấn Độ và Trung Quốc, nhất là Ấn Độ.
Riêng với Việt Nam, theo các doanh nghiệp xuất khẩu gạo hiện các hợp đồng ký mới không nhiều, doanh nghiệp chủ yếu bán cầm chừng hoặc ký theo tuần. Điều này xuất phát từ việc các thương nhân Philippines đưa ra giá mua thấp với hàng giao tháng 2 và tháng 3/2024. Theo đó, hiện giá chào xuất khẩu gạo OM 18 đi Philippines dao động ở mức 665 - 675 USD/tấn, trong khi thương nhân Philippines đưa ra giá mua ở mức 635 - 645 USD/tấn (giá FOB giao hàng tại cảng TP. Hồ Chí Minh).
Mặc dù vậy, các ý kiến cũng cho rằng, giá gạo xuất khẩu sẽ khó giảm sâu bởi hiện nay nhu cầu nhập khẩu của các quốc gia vẫn duy trì ở mức cao. Trong chia sẻ gần đây, ông Đỗ Hà Nam, Phó Chủ tịch của VFA đã dự báo rằng giá gạo xuất khẩu của Việt Nam trong nửa đầu năm 2024 vẫn sẽ xoay quanh mức 650 - 660 USD/tấn (giá FOB - giao hàng tại cảng Việt Nam).
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Đốt thực bì, cụ ông 74 tuổi bị chết cháy
- ·Kazakh President’s Việt Nam visit hoped to lift bilateral ties to new height
- ·Việt Nam wants to enhance multifaceted cooperation with Kazakhstan: NA Chairman
- ·NA's Standing Committee session focuses on supervision of socio
- ·Infographics: Kinh tế TP. Hà Nội năm 2024 tăng trưởng 6,52%
- ·Vietnamese NA Chairman puts forth key proposals at AIPA
- ·Vice President hails working trip by President of Kyodo News
- ·Việt Nam attends CLMV Economic Ministers’ Meeting in Indonesia
- ·Nga và Ukraine trao đổi hơn 300 tù binh trước thềm năm mới
- ·Australian foreign minister's visit to Việt Nam expected to further friendship, trust
- ·Truy tìm nhóm thanh niên tông ngã cả gia đình, dọa đánh nạn nhân
- ·Deputy PM receives leader of China’s Yunnan province
- ·Việt Nam urges prompt conclusion of negotiations for Code of Conduct in East Sea
- ·NA Chairman Huệ delivers speech at AIPA
- ·Ngày 5/1: Giá heo hơi trở lại đà tăng trong tuần đầu năm
- ·NA leader meets with speaker of Thailand’s lower house in Jakarta
- ·Kazakh President’s Việt Nam visit hoped to lift bilateral ties to new height
- ·NA Chairman meets Malaysian, Cambodian legislative leaders in Jakarta
- ·Người Việt chi gần 20.000 tỉ đồng mua smartphone trong quí 1/2017
- ·NA leader meets embassy officials, Vietnamese community in Iran