【tỷ số shanghai shenhua】Tìm giải pháp “tăng lực” cho giáo dục nghề nghiệp
Tỷ lệ lao động qua đào tạo mới ở Việt Nam đạt 24,ìmgiảipháptănglựcchogiáodụcnghềnghiệtỷ số shanghai shenhua6%
Cuộc suy thoái kinh tế lần này do đại dịch Covid-19 gây ra đã làm GDP sụt giảm nhanh, lạm phát và tỷ lệ thất nghiệp tăng cao, thị trường lao động và việc làm bị tác động và phân hóa mạnh mẽ. Trong bài tham luận trình bày tại Diễn đàn về “Đẩy mạnh đào tạo góp phần cung ứng nhân lực có kỹ năng nghề cho phục hồi kinh tế và phát triển bền vững đất nước” ông Trương Anh Dũng nhận định, Việt Nam có lợi thế cơ cấu dân số vàng với 55 triệu lao động, nhưng điểm nghẽn lại chính là chất lượng nguồn nhân lực bởi tỷ lệ lao động qua đào tạo có bằng cấp, chứng chỉ mới đạt 24,6%. Chỉ số kỹ năng và chất lượng đào tạo nghề tuy tăng ấn tượng nhưng vẫn ở mức 97/140 - khoảng cách này còn thấp, cách xa so với các nước Đông Bắc Á và ASEAN.
Để phục hồi kinh tế và phát triển bền vững trong bối cảnh dịch bệnh cần đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng. |
Tỷ lệ người lao động được đào tạo trình độ đại học trở lên nhưng lại làm những vị trí công việc chỉ yêu cầu trình độ cao đẳng trở xuống tăng nhanh trong 10 năm qua đã tăng từ 12% lên 25%. Đây là một trong những nguyên nhân dẫn tới năng suất lao động của chúng ta vẫn rất thấp, dù tăng trưởng kinh tế khá cao trong hai thập kỷ rưỡi qua.
Những vấn đề trên cho thấy, Việt Nam sẽ hết cơ hội nắm bắt thời cơ dân số vàng và bắt kịp với các nền kinh tế mới nổi trong khu vực nếu không tăng tốc phát triển nhân lực có kỹ năng, nhất là nhân lực có tay nghề cao nhằm góp phần nâng cao năng suất lao động và tăng năng lực cạnh tranh quốc gia. Đặc biệt là trong bối cảnh do ảnh hưởng của dịch Covid-19, xu hướng tự động hóa, điện tử hóa, số hóa, tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư và hội nhập quốc tế.
Dịch Covid-19 tại Việt Nam vừa qua đã gây sức ép nặng nề về mọi mặt cho nền kinh tế Việt Nam nói chung và cho thị trường lao động nói riêng. Thực trạng này nguy cơ thiếu hụt nguồn cung lao động, thậm chí đứt gãy chuỗi cung ứng lao động có kỹ năng nghề luôn hiện hữu. Trong khi đó, nhu cầu tuyển dụng của thị trường lao động TP. Hồ Chí Minh là 21% đối với lao động có trình độ đại học, 66% đối với lao động được đào tạo qua các cơ sở giáo dục nghề nghiệp và 13% chưa qua đào tạo. Bởi vậy cần gấp rút đào tạo lại lực lượng lao động.
Kỹ năng lao động giúp doanh nghiệp phục hồi
Ông Trương Anh Dũng cho rằng, để phục hồi kinh tế và phát triển bền vững trong bối cảnh dịch bệnh, bên cạnh tiến độ bao phủ vắc-xin và phục hồi sản xuất… thì vấn đề quan trọng nhất vẫn là phát triển nguồn nhân lực có chất lượng, kỹ năng và hiệu quả cao. Đây cũng là một trong ba đột phá chiến lược để phát triển đất nước thời gian tới.
“Nếu chúng ta tập trung đúng mức vào trụ cột nâng cao kỹ năng và đổi mới công nghệ thì “lò xo” tăng năng suất lao động có thể được kích hoạt và bung ra mạnh mẽ. Trong trạng thái bình thường mới, chính kỹ năng lao động sẽ giúp các doanh nghiệp, các ngành có công nghệ mới, năng suất lao động cao phục hồi và phát triển mạnh mẽ sẽ giúp nền kinh tế không những nhanh chóng thoát khỏi suy thoái mà còn đồng thời đi vào tăng trưởng theo chiều sâu, bền vững”- ông Dũng nhấn mạnh.
Để làm được điều này, theo ông Dũng trước mắt cần cho kéo dài ít nhất 1 năm nữa việc thực hiện chính sách hỗ trợ doanh nghiệp đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ kỹ năng cho người lao động từ Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp. "Thực tế chính sách này sẽ rất khó thành công trong năm nay như dự kiến bởi do tác động của dịch bệnh. Đa số các doanh nghiệp thiếu hụt lao động cho phục hồi sản xuất kinh doanh nên chưa ưu tiên thời gian cho việc đào tạo người lao động, nhất là phải chạy cho kịp các đơn hàng cuối năm"- ông Dũng phân tích.
Đồng thời, cần bổ sung thêm chính sách và nguồn lực để đặt hàng đào tạo kỹ năng, tay nghề ngắn hạn cho học sinh, sinh viên và người lao động không thuộc đối tượng đào tạo từ Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp. Bên cạnh đó, tăng cường các chính sách hỗ trợ đào tạo cho vùng nghèo, vùng dân tộc, vùng nông thôn trong 3 chương trình mục tiêu quốc gia không bao phủ.
Về trung hạn và dài hạn, cần chú trọng và nâng cao chất lượng hoạt động dự báo về nhu cầu việc làm và nhu cầu đào tạo trong lĩnh vực ngành, nghề; cần ưu tiên ngân sách để đẩy nhanh tiến độ đầu tư đồng bộ cho 70 trường chất lượng cao, 150 nghề trọng điểm; 20 nghề, kỹ năng tương lai theo Đề án đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Đẩy mạnh hợp tác công, tư; gắn kết giáo dục nghề nghiệp với doanh nghiệp và thị trường lao động nâng cao chất lượng đào tạo.
68% số cơ sở đào tạo ở Việt Nam chưa sẵn sàng |
(责任编辑:La liga)
- ·Hợp tác công tư PPP phát triển hạ tầng: Cách nào hấp dẫn nhà đầu tư?
- ·Phú Thọ: Tuyên dương 80 doanh nghiệp, cá nhân nộp thuế tốt
- ·Vụ 213 container bị mất tích: Hải quan xác nhận việc 2 công chức bị tạm giam
- ·Thêm ứng viên sẵn sàng thay Ten Hag dẫn dắt MU
- ·Ngày 3/1: Giá thép Trung Quốc dứt đà tăng, nhập khẩu quặng sắt dự báo cao kỷ lục
- ·Đã giảm 4.379 container tồn đọng tại cảng biển
- ·TP. Hồ Chí Minh thu nội địa tăng gần 17%
- ·Nghiên cứu sửa đổi Thông tư 38 và 39 về thủ tục, kiểm tra, giám sát hải quan
- ·Những sân bay sẽ bị ảnh hưởng của bão số 1
- ·Party chief urged redoubling anti
- ·Ngày 3/1: Giá heo hơi ổn định tại nhiều địa phương
- ·Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 15/10
- ·Sao bự tuyên bố Man City đã tìm được người thay Pep Guardiola
- ·Hơn 28.000 doanh nghiệp thực hiện Cơ chế một cửa quốc gia
- ·Bộ Công Thương bổ nhiệm Vụ trưởng Vụ Pháp chế
- ·Kết quả bóng đá Chelsea 1
- ·Tăng thuế VAT: Người thu nhập thấp không bị tác động lớn
- ·Hải quan Thừa Thiên Huế: Đối thoại doanh nghiệp, tháo gỡ vướng mắc từ thực tiễn
- ·Phiên đấu giá biển số xe tiếp theo khi nào?
- ·Kết quả bóng đá hôm nay 9/10