会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【vdqg thai】Ứng dụng công nghệ sinh học, chìa khóa cho nền nông nghiệp bền vững!

【vdqg thai】Ứng dụng công nghệ sinh học, chìa khóa cho nền nông nghiệp bền vững

时间:2025-01-11 05:58:49 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C2 阅读:176次
“Bí mật đằng sau ngô biến đổi gen” đạt giải nhất cuộc thi GEN Z ứng dụng công nghệ sinh học Ứng dụng công nghệ sinh học trong bảo tồn và phát triển rừng tại Việt Nam

Ngày 5/10,Ứngdụngcôngnghệsinhhọcchìakhóachonềnnôngnghiệpbềnvữvdqg thai Vụ Khoa học, Công nghệ và môi trường (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn - Bộ NN&PTNT) và Báo Nông nghiệp Việt Nam tổ chức Diễn đàn “Thành tựu và định hướng ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững trong bối cảnh hội nhập quốc tế”.

Phát biểu tại diễn đàn nguyên Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Cao Đức Phát - Chủ tịch HĐQT Viện Nghiên cứu Lúa Quốc tế - IRRI nhấn mạnh, công nghệ sinh học là một công cụ khoa học mạnh mẽ, làm thay đổi diện mạo của ngành nông nghiệp thế giới nhưng thập kỷ gần đây.

Ông Cao Đức Phát dẫn chứng, các chế phẩm sinh học được sử dụng rộng rãi trong cả trồng trọt, chăn nuôi và thủy sản như một giải pháp hiệu quả để phát triển bền vững. Ngoài ra, nuôi cấy mô đã trở thành ngành công nghiệp ở nhiều nước để nhân giống cây trồng sạch bệnh và chất lượng ổn định và công nghệ gen được áp dụng rộng rãi trong chọn tạo giống.

Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ sinh học, giúp nông nghiệp thích ứng tốt với biến đổi khí hậu
Ứng dụng công nghệ sinh học vì một nền nông nghiệp mang tính cạnh tranh cao. Ảnh: Tư liệu minh họa.

Có thể nói, công nghệ sinh học đã đem lại nhiều lợi ích, trong đó góp phần tăng mạnh năng suất nhiều loại cây trồng, nổi bật là ngô, đỗ tương, bông, đồng thời cho phép giảm lượng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật…

Theo mục tiêu, tầm nhìn đến năm 2020 trong Quyết định 11/2006/QĐ-TTg, công nghệ sinh học nông nghiệp nước ta đạt trình độ của nhóm các nước hàng đầu trong khối ASEAN và ở một số lĩnh vực đạt trình độ tiên tiến của thế giới. Công nghệ sinh học nông nghiệp đóng góp trên 50% tổng số đóng góp của khoa học và công nghệ vào sự gia tăng giá trị của ngành nông nghiệp...

Ở Việt Nam, TS. Cao Đức Phát khẳng định, Đảng và Chính phủ đã quan tâm chỉ đạo phát triển nghiên cứu và ứng dụng công nghệ sinh học. Ngày 30/01/2023, Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết số 36-NQ/TW về phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ phát triển bền vững đất nước trong tình hình mới. Mục tiêu của phát triển công nghiệp sinh học ngành Nông nghiệp đến năm 2030 là phát triển ngành công nghiệp sinh học có giá trị gia tăng cao, bền vững, thân thiện với môi trường phục vụ phát triển kinh tế nông nghiệp...

Phát triển công nghiệp sinh học: Thân thiện với môi trường, phục vụ phát triển kinh tế nông nghiệp
Diễn đàn thu hút nhiều nhà nghiên cứu, nhà khoa học trong nước và quốc tế.

Lợi ích của việc ứng dụng công nghệ sinh học trong nông nghiệp của Việt Nam là không thể phủ nhận. Tuy nhiên, những năm gần đây, việc ứng dụng công nghệ sinh học tại Việt Nam bị chậm lại, có nguy cơ tụt hậu so với thế giới. Để không tụt hậu, các đại biểu cho rằng nước ta cần nhanh chóng tiếp cận, nắm bắt và ứng dụng các xu hướng mới này.

TS. Đỗ Tiến Phát - Trưởng phòng Công nghệ tế bào thực vật (Viện Công nghệ sinh học) cho biết, để đáp ứng yêu cầu của hội nhập quốc tế, ngành Nông nghiệp Việt Nam cần nhanh chóng đẩy mạnh ứng dụng công nghệ sinh học. Những tiến bộ như công nghệ chỉnh sửa gen (CRISPR) hay các giải pháp nông nghiệp chính xác sẽ giúp nông nghiệp Việt Nam tăng tính cạnh tranh trên thị trường quốc tế, đồng thời giúp ngành này thích ứng tốt hơn với biến đổi khí hậu. Việc ứng dụng công nghệ sinh học không chỉ là xu hướng tất yếu mà còn là chìa khóa để Việt Nam xây dựng một nền nông nghiệp bền vững và cạnh tranh cao.

Bà Sonny Tabab - Giám đốc Công nghệ sinh học của Tổ chức CropLife Châu Á cho rằng, cơ quan quản lý nên là đầu mối tiên phong, đóng vai trò “mở đường” cho công nghệ sinh học, giúp người nông dân có điều kiện tiếp cận nhiều hơn với công nghệ mới.

Nhấn mạnh tới cơ chế, chính sách liên quan đến phát triển công nghệ sinh học, ông Nguyễn Văn Long - Cục trưởng Cục Thú y cho hay, trình một dự án công nghệ sinh học theo cơ chế nhà nước mất nhiều thời gian, có thể khiến nghiên cứu cơ bản của Việt Nam bị "teo tóp”. Vì vậy, lãnh đạo Cục Thú y bày tỏ và đề xuất một mô hình cởi mở giữa cơ quan quản lý, nhà khoa học, doanh nghiệp để sớm đưa các nghiên cứu ra đồng ruộng, thay vì “cất vào ngăn kéo”./.

Theo ông Trần Văn Cao - Phó Tổng biên tập Báo Nông nghiệp Việt Nam, diễn đàn lần này là một bước quan trọng nhằm phổ biến rộng rãi những thành tựu công nghệ sinh học đã ứng dụng vào nông nghiệp. Các thành tựu này không chỉ giúp tăng năng suất, chất lượng nông sản mà còn góp phần bảo vệ môi trường, giảm thiểu sử dụng hóa chất trong canh tác.

(责任编辑:Cúp C1)

相关内容
  • Ô tô Camry lao lên vỉa hè ở Hà Nội, 4 người bị thương
  • Nước Thủ Dầu Một (TDM) ước lãi hơn 184 tỷ đồng trong 11 tháng năm 2024
  • Kim Duyên được réo gọi vào Top 8 Miss Supranational 2022
  • 2 đối thủ quá mạnh của Kim Duyên tại Miss Supranational
  • Cử tri kiến nghị mở rộng quốc lộ, Bộ GTVT chưa bố trí được vốn
  • Đỗ Thị Hà xinh đẹp sau khi âm tính với Covid, tiết lộ tăng cân
  • Madame Hoàng khoe sắc vóc đẹp hoàn hảo hậu sinh con trên thảm đỏ
  • Người dân khổ vì mâu thuẫn giữa quy hoạch sử dụng đất và quy hoạch đô thị
推荐内容
  • Chiêu ‘thổi giá’ kit test Việt Á gây thiệt hại 10 tỷ đồng ở Bệnh viện Thủ Đức
  • Trương Hồ Phương Nga, mặt mộc, quá khứ
  • Hàng loạt trang web lừa đảo kêu gọi góp vốn vào các quỹ của VinFast và Vingroup
  • Lịch trình diễn ra cuộc thi Miss International Queen 2022
  • ABBank (ABB) bổ nhiệm tân Tổng giám đốc
  • Lắng nghe nguyện vọng, giải quyết các vấn đề bức xúc của người lao động