【bóng đá vô địch quốc gia pháp】Vị vua hiếu thảo bậc nhất sử Việt, tự dâng roi mây lên mẹ xin chịu đòn là ai?
Trong lịch sử Việt Nam,ịvuahiếuthảobậcnhấtsửViệttựdângroimâylênmẹxinchịuđònlàbóng đá vô địch quốc gia pháp vị vua này là tấm gương sáng về lòng hiếu thảo xưa nay hiếm có.
Ông chính là vua Tự Đức (1829 - 1883), con của vua Thiệu Trị và Hoàng thái hậu Từ Dụ.
Năm 1847, vua Thiệu Trị mất, Tự Đức lên ngôi năm 19 tuổi, được đánh giá là người chăm chỉ và luôn xem xét công việc triều chính kỹ lưỡng, không bao giờ để cho công việc trễ nải.
Đặc biệt trong suốt gần 36 năm trị vì đất nước, vua rất coi trọng bổn phận làm con với Hoàng thái hậu Từ Dụ. Nhà vua đặt cho mình lịch làm việc cố định: vào các ngày chẵn trong tháng, vua cùng đoàn tùy tùng vào cung Diên Thọ vấn an sức khỏe mẫu hậu, còn các ngày lẻ thì thiết triều hoặc lo công việc triều đình.
Như vậy mỗi tháng, nhà vua chầu cung 15 lần, ngự triều 15 lần, chỉ trừ khi vua đi công cán ở ngoài kinh thành hoặc yếu mệt thì mới không thực hiện bổn phận này. Ông còn sẵn sàng để mẹ phạt roi khi mắc lỗi.
Theo sách Việt Nam sử lược, một hôm rảnh việc nước, vua Tự Đức đi săn bắn tại rừng Thuận Trực gặp phải khi nước lụt nên không về cung được, trong khi đó còn hai ngày nữa thì đến ngày giỗ vua cha Thiệu Trị. Đức Từ Dụ nóng ruột, sai quan đại thần là Nguyễn Tri Phương đi rước. Nguyễn Tri Phương đi được nửa đường, vừa gặp thuyền vua đang chèo lên, mà nước thì chảy mạnh, thuyền không đi mau được. Gần tối thuyền vua mới tới bến.
Khi ấy trời đang mưa, nhà vua vội vàng lên kiệu trần đi thẳng sang cung, lạy xin chịu tội. Đức Từ Dụ ngồi xoay mặt vào màn, chẳng nói chẳng rằng. Nhà vua lấy một cây roi mây, dâng lên để trên ghế trát kỷ rồi nằm xuống xin chịu đòn.
Cách một hồi lâu, Hoàng thái hậu Từ Dụ xoay mặt ra lấy tay hất cái roi mà ban rằng: "Thôi, tha cho! Đi chơi để cho quan quân cực khổ thì phải ban thưởng cho người ta, rồi sớm mai đi hầu kỵ".
Vua lạy tạ lui về, trong đêm đó ngài phê thưởng cho các quan quân đi theo. Câu chuyện này ngày nay được dựng thành tích cải lương Tự Đức dâng roi, được nhiều người yêu thích.
Một lần khác, vua mải vui ở cửa Thuận An nên bỏ buổi ngự triều. Hoàng thái hậu giận lắm. Lúc về, vua có đến xin lỗi mẹ, nhưng bà sai người đóng cửa cung Diên Thọ không cho vào. Nhà vua phải đứng chờ cả vài giờ, sau bà mới cho gọi vào và dạy: “Nước đang có nhiều việc rối, hoàng đế không lo lắng mà còn vui chơi được sao? Thôi, hãy mau về triều cùng các quan bàn quốc kế”.
Hoàng thái hậu Từ Dụ từng răn dạy vua Tự Đức: “Biết lỗi với ta chỉ là phụ, biết lỗi với dân mới là chính”. Nghe lời dạy bảo của mẹ, vua luôn thể hiện tinh thần yêu nước, siêng năng việc triều chính.
Kim Nhã(责任编辑:Cúp C1)
- ·Điều tra nhóm mô tô phân khối lớn chạy ngược chiều ở phà Cát Lái
- ·Cơ quan an ninh đang điều tra một số dự án ở Hà Nội
- ·Dừng chuyển ra nước ngoài các mặt hàng y tế phòng chống dịch do nCoV
- ·Nâng cao chất lượng phục vụ người tham gia BHXH từ việc ứng dụng CNTT
- ·Vụ chuyến bay giải cứu: Ông Nguyễn Anh Tuấn khai chạy án vì thương người
- ·25 người tiếp xúc gần bệnh nhân thứ 17 có kết quả âm tính với Covid
- ·Năm 2019 sẽ là năm xuất siêu thứ 4 liên tiếp của Việt Nam
- ·Chủ tịch VCCI: Bảo hộ kiểu dáng, nhãn hiệu hàng hóa Việt còn hạn chế
- ·Kỷ luật 163 đảng viên, 2 tổ chức đảng
- ·Chắc chắn sẽ đạt cận cao của mục tiêu tăng trưởng năm nay
- ·Kỳ vọng vào năm mới có nhiều cơ hội và thành công
- ·Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam: 'Nếu không coi KHCN là quốc sách, chắc chắn sẽ thất bại'
- ·Phòng chống Covid
- ·Google hủy bỏ Hội nghị I/O 2020 lớn nhất trong năm do lo ngại virus Covid
- ·Galaxy S8 có giúp Samsung tỏa sáng trở lại sau hàng loạt sóng gió?
- ·Chào xuân mới với niềm tin vững chắc
- ·Nỗ lực gỡ 'thẻ vàng' thủy sản
- ·Thanh tra Chính phủ yêu cầu xử lý trường hợp tặng quà trái quy định dịp Tết
- ·Giải cứu nam thanh niên bị lừa sang Thái Lan bán thận
- ·Mua trôi nổi gần 500kg thuốc bắc không rõ nguồn gốc xuất xứ về Hà Nội tiêu thụ