【bồ đào nha vs ghana】Tư lệnh Giao thông: Tôi luôn trăn trở về việc kéo giảm chi phí logistics
Bộ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Văn Thắng trong phiên chất vấn và trả lời chất vấn sáng 8/6 |
Trong phiên trả lời chất vấn vào sáng nay (8/6),ưlệnhGiaothôngTôiluôntrăntrởvềviệckéogiảmchiphíbồ đào nha vs ghana Bộ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Văn Thắng đã dành khá nhiều thời gian để phản hồi phần tranh luận của đại biểu Nguyễn Lân Hiếu (Bình Định).
Trước đó, trong phần tranh luận vào chiều qua, đại biểu Nguyễn Lân Hiếu cho rằng, Bộ trưởng nói chi phí logistics hiện nay đã giảm, nhưng trong thực tế chi phí này rất cao. Chi phí thực tế hiện nay trung bình là 16,8 đến 17% trên giá trị hàng hóa chứ không phải trên GDP, thậm chí có những mặt hàng doanh nghiệpphải trả đến 20-25%.
“Muốn giảm gánh nặng này chúng ta phải làm quyết liệt từng khâu một. Những vấn đề dù rất nhỏ nhưng nếu lưu tâm đều có thể tìm ra cách tốt hơn, giảm chi phí và nâng cao hiệu quả”, đại biểu Nguyễn Lân Hiếu nêu vấn đề.
Liên quan đến vấn đề này, Bộ trưởng Nguyễn Văn Thắng cho biết, theo thông lệ quốc tế và Ngân hàngThế giới, chi phí logistics được so sanh với GDP. Tại Việt Nam, sau nhiều nỗ lực cố gắng của các bộ, ngành, chi phí logistics năm 2022 là 16,8% GDP, cao hơn so với bình quân chung của thế giới nhưng đã tiệm cận với chỉ tiêu của cả giai đoạn 2021 – 2025 (16% GDP).
Bộ trưởng cho biết thêm, trong Bảng xếp hạng Chỉ số hiệu quả logistics (LPI) (Logistics Performance Index) năm 2023 do Ngân hàng Thế giới vừa công bố, Việt Nam đứng ở vị trí 43 thế giới và đứng ở vị trí thứ tư ASEAN nhưng rõ ràng dư địa để kéo giảm chi phí logistics cũng như nâng cao hiệu quả logistics còn rất nhiều.
Để từng bước giảm chi phí vận tải và góp phần giảm chi phí logistics của nền kinh tế, trong thời gian tới, Bộ GTVT sẽ tập trung phát triển cơ sở hạ tầng giao thông đồng bộ, đầu tưphát triển các trung tâm logistics, cảng cạn; đẩy mạnh giao thông kết nối đến cảng biển, trong đó lấy cảng biển là trung tâm trong các quy hoạch chuyên ngành GTVT, ưu tiên phát triển các dự ánđường thủy nội địa, đường sắt kết nối các trung tâm kinh tế lớn với các cảng biển.
"Đến hôm qua, toàn bộ 5 quy hoạch quốc gia ngành GTVT gồm hàng không, đường bộ, đường sắt, đường thủy, hàng hải đã được Chính phủ phê duyệt, tạo hành lang pháp lý quan trọng để đẩy nhanh tiến trình triển khai các dự án kết cấu hạ tầng mang tính kết nối liên ngành", Bộ trưởng Bộ GTVT thông tin.
Bên cạnh đó, Bộ GTVT sẽ tiếp tục rà soát, nghiên cứu và đề xuất các chính sách liên quan đến giá, phí vận tải như: giảm phí sử dụng đường bộ, phí sử dụng hạ tầng cảng biển, lệ phí ra vào cảng, biển v.v… Tập trung phát triển các cảng cạn, kho vận đồng bộ, công nghệ cao; đẩy mạnh phân cấp, phân quyền cho địa phương trong hoạt động đầu tư, khai thác hạ tầng, tạo thuận lợi tối đa cho các doanh nghiệp vận tải và logistics phát triển.
Đặc biệt, Bộ GTVT sẽ tăng cường chuyển đổi số, ứng dụng công nghệ tiên tiến và phát triển cảng xanh, cảng thông minh góp phần giảm thời gian tiếp nhận tàu ra vào cảng, tăng năng suất khai thác.
“Hiện nay thời gian tiếp nhận tàu ra/vào cảng, thời gian xếp dỡ container tại một số bến cảng biển lớn của Việt Nam như: Lạch Huyện, Cái Mép – Thị Vải đã tương đương về năng lực xử lý như một số cảng biển lớn trong khu vực như: cảng Singapore, Tanjung Pelepas – Malaysia”, Bộ trưởng Nguyễn Văn Thắng thông tin.
Trước đó, vào chiều qua, trong phần trả lời chất vấn đại biểu Nguyễn Thị Sửu, đoàn Thừa Thiên Huế, Bộ trưởng Nguyễn Văn Thắng cho biết là đang đẩy nhanh tiến độ kết nối giữa cảng biển với các tuyến cao tốc, đặc biệt là cảng biển với đường thủy nội địa. Kết quả bước đầu cho thấy, những kết nối này đem lại hiệu quả rất cao.
Ví dụ khi các hàng container về Cái Mép - Thị Vải thì hơn 70% container được vận chuyển bằng đường thủy nội địa, đối với cảng Lạch Huyện và các cảng phía Bắc thì chỉ được có 13,4%. Lý do là hiện nay khi chúng ta vận chuyển bằng đường thủy thì một số cầu hiện nay không đảm bảo tĩnh không và Bộ GTVT hiện nay cũng đã lập các dự án để chúng ta nâng các cầu tĩnh không để chúng ta phải khai thác được triệt để các luồng vận tải thủy. Đây chính là lợi thế của chúng ta.
“Mặc dù Bộ Công thương là cơ quan quản lý Nhà nước về logistics nhưng với trách nhiệm của mình, Bộ GTVT luôn trăn trở và sẽ nỗ lực tối đa để kéo giảm chi phí logistics, để nâng cao sức cạnh tranh cho hàng hóa Việt Nam”, Bộ trưởng Nguyễn Văn Thắng cam kết.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·First News được Bộ Thông tin và Truyền thông tặng Bằng khen
- ·Mazda 2 ô tô giá rẻ bán chạy nhất của Mazda
- ·Làm thế nào để không tái diễn tình trạng nông sản ùn ứ ở cửa khẩu?
- ·Cận Tết, lãi suất ngân hàng vượt ngưỡng 9%/năm
- ·Đơn vị sự nghiệp có được sử dụng chung tài sản công?
- ·Công việc nào được trả lương cao nhất năm 2020?
- ·Chỉ trong 3 giờ, Mỹ phát triển thành công vaccine phòng virus corona
- ·Ô tô SUV nhỏ gọn mới của Honda sắp ra mắt toàn thế giới có gì hay?
- ·Sông Sài Gòn bị sạt lở
- ·Kênh đầu tư nào sẽ 'nóng' trong năm 2020?
- ·9 số điện thoại đường dây nóng nhận phản ánh về giao thông dịp nghỉ lễ 2/9
- ·Triết lý kinh doanh độc đáo của tỷ phú USD Việt Nam tuổi Canh Tý
- ·Cận Tết, gửi tiết kiệm kì hạn 6 tháng nên gửi ngân hàng nào để hưởng lãi suất cao
- ·Doanh nghiệp ‘khát’ vốn: Đâu là giải pháp?
- ·Doanh nghiệp phần mềm Việt đầu tiên chạm mốc 200 triệu USD
- ·Ngân hàng Eximbank báo lỗ sau thuế hơn 16 tỷ đồng, nợ xấu hơn 1,7%
- ·Chỉ với hơn 300 triệu, bạn đã có ngay chiếc ô tô lăn bánh mới ‘tinh’ này tại Việt Nam
- ·Gắn tem đăng kiểm có màu sắc riêng cho xe ô tô kinh doanh vận tải
- ·Của nhà cũng trộm
- ·Cận cảnh 'cụ' mai vàng trăm tuổi được rao bán với giá 2,4 tỷ đồng ở Cần Thơ