会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【bòngawap】Ở nhà chăm con, 9X làm điều khiến nhiều người xuýt xoa!

【bòngawap】Ở nhà chăm con, 9X làm điều khiến nhiều người xuýt xoa

时间:2025-01-26 23:39:57 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhận Định Bóng Đá 阅读:665次

Biết móc len từ năm học lớp 8,ỞnhàchămconXlàmđiềukhiếnnhiềungườixuýbòngawap Nguyễn Thị Tuyết Nhi (SN 1997, quê Lâm Đồng) hiện sinh sống và làm việc tại TP. Hồ Chí Minh luôn ấp ủ một ngày nào đó có thể thực hiện được đam mê. Tuy nhiên thời gian đi học, Tuyết Nhi chưa có điều kiện để làm điều mình muốn. Ước mơ móc len đành gác lại trong đầu cô gái trẻ. 

Sau này lập gia đình rồi sinh con, việc chăm con chiếm nhiều thời gian nên Tuyết Nhi quyết định ở nhà, dành tâm sức cho con nhỏ.

Cũng trong khoảng thời gian này cô bắt đầu công việc móc len. Sau một thời gian hồi tưởng lại những kiến thức vốn có cộng với việc tham khảo cách móc len tạo hình búp bê trên mạng, Tuyết Nhi dần củng cố được tay nghề. 

Nguyễn Thị Tuyết Nhi biết đến móc len từ năm lớp 8. 

Tháng 2/2020, cô chính thức bước vào công việc móc những chú búp bê xinh xắn với hi vọng có thể mang sản phẩm của mình đến với mọi người.

Theo Nhi, để móc được búp bê, việc đầu tiên là phải biết các mũi móc cơ bản, sau đó mới đến việc đọc công thức móc và tiến hành.

"Móc len cũng giống như nấu ăn vậy, cần có công thức móc và những công thức này người trong nghề nhìn là sẽ hiểu. Từ các công thức đó bạn có thể tạo ra các sản phẩm khác nhau tùy thuộc vào tay nghề, kỹ thuật", Tuyết Nhi chia sẻ. 

Búp bê của Tuyết Nhi được tạo hình tỉ mỉ, cầu kì.

Ban đầu, công việc móc búp bê không hề đơn giản. Từ khâu chọn chất liệu len đến tạo hình, trang trí đều phải hết sức tỉ mỉ, tinh tế. Tuyết Nhi tham khảo kiến thức cũng như ý tưởng ở một số trang mạng để tạo ra những sản phẩm hoàn thiện và xinh xắn nhất.

Theo Tuyết Nhi, người móc búp bê bằng len không chỉ cần tay nghề khéo léo mà còn phải rất kiên trì và có khiếu thẩm mỹ trong việc phối màu. Mũ, giày, quần áo, phụ kiện… của búp bê phải được kết hợp sao cho hài hòa và sinh động.

“Những nàng búp bê mình làm đều được móc bằng len, từng mũi móc, từng cái cúc áo, từng cái nơ đều được đính thủ công hoàn toàn. Chất liệu len mình chọn thường là milk mác xanh, milk cotton 125gr, milk xuất Hàn” Tuyết Nhi cho biết. 

"Những búp bê mình làm đều được móc bằng len, từng mũi móc, cúc áo, nơ đều được đính thủ công hoàn toàn". 

“Công việc móc búp bê bằng len có nhiều khó khăn. Một số công thức khó mình phải tư vấn ý kiến của những người cùng làm. Điều may mắn là các chị em rất nhiệt tình giúp đỡ nên khó đến mấy cũng cùng nhau gỡ rối được. Có một số lần móc chưa được như ý nhưng khi giao đến tay khách hàng, họ lại rất thông cảm với mình. Đó là điều mình cảm thấy rất vui”, Tuyết Nhi nói.

Nhờ có sự thông cảm cũng như tín nhiệm của khách hàng, mỗi ngày Tuyết Nhi đều không ngừng nỗ lực, cố gắng để cho ra những sản phẩm hấp dẫn, đẹp mắt nhất. Tạo hình búp bê càng đa dạng, sinh động càng hấp dẫn nên Nhi không ngừng nghĩ ra các cách kết hợp hài hòa hơn, màu sắc bắt mắt hơn. Sản phẩm của cô được các em nhỏ thích thú. 

“Thời gian để tạo ra một sản phẩm thông thường mất khoảng 1-2 ngày. Chi phí cho mỗi con búp bê khoảng 100-200 nghìn đồng tuỳ vào mẫu mã và chất liệu len móc”, Nhi nói thêm. 

Tạo hình búp bê cũng phải đa dạng để thu hút sự chú ý. 

Đối với Nhi, móc len là đam mê và cũng là công việc giúp cô có thêm thu nhập. Vì vậy Tuyết Nhi không ngừng sáng tạo, nâng cao tay nghề để đáp ứng yêu cầu cũng như thẩm mỹ của khách hàng. 

Nhiều người tìm Nhi để xin học nghề, Nhi không ngần ngại chia sẻ.

Cô cho hay, bản thân luôn sẵn sàng giúp mọi người có chung đam mê nuôi dưỡng “đứa con tinh thần”. 

Với Tuyết Nhi, may mắn là luôn được gia đình, người thân ở bên ủng hộ. Dù các sản phẩm chưa thực sự nhiều nhưng Tuyết Nhi hi vọng trong tương lai có thể phát triển thêm nữa cả về chất lượng và mẫu mã. 

“Nếu ai hỏi hạnh phúc là gì, mình sẽ chẳng ngần ngại mà nói, hạnh phúc chính là ngày ngày cầm kim tạo nên những sản phẩm đẹp. Len sợi vốn không còn xa lạ, rất nhiều anh chị đã tạo ra vô vàn sản phẩm về len sợi. Mình cũng chỉ là một hạt cát nhỏ trên sa mạc có niềm đam mê mãnh liệt với búp bê mà thôi. Vậy nên mỗi ngày mình không ngừng trau dồi kiến thức và tay nghề của bản thân. Sau mỗi tác phẩm hoàn thiện là những lần đúc kết, rút kinh nghiệm”, Tuyết Nhi bộc bạch. 

Ảnh NVCC

Người phụ nữ có tài biến lá cây thành tác phẩm tiền triệu

Người phụ nữ có tài biến lá cây thành tác phẩm tiền triệu

Nhờ nỗ lực không ngừng, chị Quản Thị Cúc nhận được danh hiệu Nghệ nhân Quốc gia từ việc tạo nên những tác phẩm thêu tay nghệ thuật, lưu giữ giá trị văn hóa truyền thống.

(责任编辑:Nhà cái uy tín)

相关内容
  • iPhone 7 sẽ chính thức ra mắt vào ngày 7/9
  • Xuất khẩu gỗ dán
  • Kiểm tra chặt hồ sơ cấp C/O xuất khẩu cho linh kiện ô tô, sắt thép
  • Chùa Trúc Lâm Cô Tô, cột mốc văn hóa tâm linh nơi biển đảo
  • Na Uy xây hầm tận thế chứa dữ liệu toàn nhân loại
  • Tâm sự đau lòng, chị gái từ Úc về, nữ y tá nhận nỗi đau thấu trời
  • Nữ tiếp viên hàng không 79 tuổi kiện hãng bay vì bị đuổi việc
  • 7 nhiệm vụ phối hợp giữa Bộ Công Thương và Tập đoàn Central Retail
推荐内容
  • “Giữ lửa” thổ cẩm S’tiêng
  • Người phụ nữ Sài Gòn một thời sống giàu có, cuối đời ở căn nhà 2m2
  • Xuất khẩu tăng ầm ầm, thuỷ sản vẫn yếu khâu khai thác
  • Nhìn lại chặng đường yêu của cầu thủ Duy Mạnh và vợ sắp cưới
  • Microsoft vinh danh chuyên gia giáo dục sáng tạo VN
  • Nước sạch đến với 1200 hộ dân Quảng Kim, Quảng Bình