【kết quả trận úc hôm nay】Giải pháp đẩy nhanh quá trình xây dựng CPĐT
Trong nghị quyết đó,ảiphaacutepđẩynhanhquaacutetrigravenhxacircydựngCPĐkết quả trận úc hôm nay Chính phủ đã chỉ ra một số nhiệm vụ cấp bách sau đây: Xây dựng hệ thống thông tin điện tử thông suốt, kết nối liên thông văn bản điện tử, dữ liệu điện tử từ Chính phủ đến cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã và ngược lại; 100% dịch vụ công sẽ được cung cấp trực tuyến; xây dựng cổng dịch vụ công quốc gia tại địa chỉ duy nhất trên internet, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, phù hợp với tính năng của CPĐT... Vấn đề xây dựng CPĐT càng trở nên cấp bách khi vào tháng 5-2016, Chính phủ ban hành Nghị quyết số 35/NQ-CP với chủ trương “đảm bảo sự gắn kết chặt chẽ, đồng bộ cải cách hành chính với xây dựng CPĐT và kiểm soát hành chính, dưới sự lãnh đạo trực tiếp của Thủ tướng Chính phủ”.
Các nghị quyết của Chính phủ đã buộc các bộ, ngành, địa phương tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý, nhất là trong xử lý hồ sơ hành chính, quản lý ngân sách, thuế, kho bạc, hải quan, bảo hiểm xã hội... Tính đến tháng 4-2017, các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và các tỉnh, thành phố cơ bản hoàn thành kết nối liên thông phần mềm quản lý văn bản tới Văn phòng Chính phủ, trừ một số bộ, cơ quan đặc thù. Tuy nhiên, tỷ lệ hoàn thành các nhiệm vụ đặt ra trong Nghị quyết số 36a mới đạt 61,9%. Ứng dụng công nghệ thông tin trong các cơ quan còn ở quy mô nhỏ, xử lý công việc qua mạng chưa nhiều, dịch vụ công đạt mức độ 3 và mức độ 4 còn ít.
Nguyên nhân của những hạn chế nêu trên là do: Hạ tầng công nghệ thông tin ở nước ta còn yếu kém nhưng kinh phí dành cho các việc này rất hạn hẹp. Đề án 112 - Đề án “Tin học hóa quản lý hành chính nhà nước” (2001-2005) chưa được giải quyết triệt để đã tạo ra sự nghi ngờ về tính hiệu quả của việc đầu tư cho công nghệ thông tin. Cho đến nay, trong hệ thống danh mục ngân sách nhà nước vẫn chưa có mục chi riêng cho việc ứng dụng công nghệ thông tin. Chỉ ở nơi nào người lãnh đạo quan tâm và hiểu rõ sức mạnh của CPĐT thì họ mới bố trí kinh phí cho công việc này.
Đồng thời, không chỉ nguồn ngân sách hạn chế mà việc phân bổ nguồn vốn xây dựng hạ tầng công nghệ thông tin theo kiểu “dàn đều” đã dẫn đến kết quả: nơi làm tốt thì không có đủ nguồn lực để hoàn thiện; nơi thì dự án công nghệ thông tin bị “đắp chiếu”, không có người vận hành, khai thác... Vì vậy, để thực sự xây dựng được CPĐT thì trước hết, những hạn chế, yếu kém như đã nêu cần sớm được khắc phục.
T.S (tổng hợp)
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Lợi dụng đèo Bảo Lộc sạt lở, 3 người 'đào bẫy' ô tô trên lối đi vòng Quốc lộ 28B
- ·UOB Việt Nam được bổ sung hoạt động mua nợ
- ·33 nhà giáo tham gia Hội giảng Nhà giáo giáo dục nghề nghiệp tỉnh năm 2021
- ·Bộ Giáo dục và Đào tạo chốt lịch thi tốt nghiệp THPT năm 2021 đợt 2
- ·Cơ hội quan sát mưa sao băng Quadrantids tại Việt Nam
- ·Lần đầu tiên, Trường đại học Sư phạm tổ chức lễ tốt nghiệp trực tuyến
- ·Tỷ giá AUD hôm nay 15/1/2024: Giá đô la Úc Vietinbank, MB Bank và chợ đen cùng tăng
- ·Trên 11.500 thí sinh không dự thi tốt nghiệp THPT vào ngày mai
- ·Tân Hưng: Trao 2 căn nhà tình nghĩa cho gia đình có công với cách mạng
- ·Hình ảnh hiếm về hệ thống phòng không S
- ·Các tỉnh Tây Nguyên ký cam kết đưa hàng hóa chất lượng vào TP. Hồ Chí Minh
- ·Bà Hillary Clinton có công việc mới
- ·Thanh Hà & mô hình “Công dân học tập”
- ·Hạ viện Mỹ chưa chọn được chủ tịch mới
- ·Quốc lộ nối Đà Lạt
- ·Kỳ thi năng khiếu đợt 2 kết thúc thành công
- ·Bão tuyết lịch sử càn quét Mỹ, nhiều người tử nạn trong xe mắc kẹt giữa đường
- ·Tỷ giá Euro hôm nay 12/1/2024: Đồng Euro giữ đà tăng, chợ đen mua 26.953,36 EUR/VND
- ·Bộ Công Thương họp rà soát, điều chỉnh Quy hoạch điện VIII
- ·Cơ cấu tạo nguồn thu của các ngân hàng chuyển biến tích cực