【kết quả bóng đá philippines】Thực trạng cán bộ làm công tác giảm nghèo ở tỉnh
Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo là một chủ trương,ựctrạngcaacutenbộlagravemcocircngtaacutecgiảmnghegraveoởtỉkết quả bóng đá philippines chính sách lớn của Đảng và Nhà nước. Hiện có khoảng 13 chính sách, dự án hỗ trợ trực tiếp cho người nghèo như: y tế, nhà ở, giáo dục, điện sinh hoạt, tín dụng ưu đãi... Do vậy cán bộ làm công tác giảm nghèo phải trực tiếp hoặc phối hợp với các ngành liên quan để tổ chức thực hiện.
Theo quy định về đội ngũ cán bộ cấp xã, mỗi xã được bố trí 1 công chức làm công tác thương binh - xã hội và giảm nghèo. Tuy nhiên, Bình Phước là một trong số ít những tỉnh bố trí tại mỗi xã, phường, thị trấn 1 cán bộ chuyên làm công tác giảm nghèo. Nhưng lượng công việc của cán bộ giảm nghèo ngày càng nhiều, thường xuyên đi đến những hộ dân vùng sâu, vùng xa, dân tộc thiểu số. Đặc biệt hộ nghèo tập trung cao vào nhóm người dân tộc thiểu số, trình độ, nhận thức thấp, một số người nói tiếng Kinh không lưu loát nên việc trao đổi thông tin, vận động tuyên truyền của đội ngũ cán bộ làm công tác giảm nghèo gặp nhiều khó khăn.
Bên cạnh đó, hiện nay chế độ cho cán bộ làm công tác giảm nghèo chưa thỏa đáng. Họ không chỉ được phụ cấp bằng hệ số lương tối thiểu (1 triệu 50 ngàn đồng) và không thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc. Khi nghỉ thai sản, hết tuổi lao động, cán bộ làm công tác giảm nghèo không được hưởng bất kỳ chính sách bảo hiểm xã hội nào.
Chính vì vậy, hiện nhiều người đã chia tay với công tác này. Đặc biệt là ở cấp xã, cán bộ thường xuyên biến động, thay đổi, người cũ chưa quen việc đã thay người mới; công tác quản lý, theo dõi không được thông suốt, chất lượng công tác không bảo đảm. Thể hiện rõ nhất là công tác xây dựng kế hoạch giảm nghèo của cấp xã còn nhiều nơi chưa thực hiện hoặc chỉ mang tính hình thức; hồ sơ sổ sách quản lý không đầy đủ, không kịp thời cập nhật,...
Để đề án Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo của tỉnh đạt kết quả bền vững như mục tiêu đề ra thì rất cần sự đóng góp của đội ngũ cán bộ làm công tác giảm nghèo ở cơ sở. Phó giám đốc Sở lao động - thương binh và xã hội Lê Trường Sơn cho rằng, cần thường xuyên tổ chức các lớp tập huấn nghiệp vụ để nâng cao trình độ, chuyên môn, kỹ năng thực hiện chương trình cho cán bộ giảm nghèo. Bên cạnh đó, các chính sách, quy định mới về giảm nghèo thường xuyên được cập nhật để kịp thời hướng dẫn, cung cấp cho đội ngũ cán bộ cơ sở. Sở Lao động - Thương binh và Xã hội đang hướng dẫn phòng lao động các huyện, thị xã rà soát, thống kê để nắm tình hình, thực trạng đội ngũ cán bộ giảm nghèo cấp xã. Từ đó phối hợp với các sở, ngành liên quan tham mưu UBND tỉnh ban hành các chế độ đãi ngộ hợp lý cho đội ngũ làm công tác giảm nghèo ở cơ sở.
Khánh Ly
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Quy hoạch tuyến đường sắt mới Lào Cai
- ·Peru trở thành nước thứ 8 phê chuẩn hiệp định CPTPP
- ·Virus SARS
- ·Tổng thống Haiti bị ám sát: Thủ phạm là một nhóm tay súng nước ngoài
- ·Chứng khoán phái sinh ngày 6/1: Các hợp đồng tương lai giảm điểm nhẹ, thanh khoản co hẹp
- ·Đường đắt nhất hành tinh: Giá đất hai bên đường liên tục thổi giá
- ·Căn hộ 25m2: Hé lộ thiết kế căn hộ 25m2 cực đỉnh
- ·Nam Sài Gòn: sống yên bình giữa không gian xanh
- ·Tai nạn giao thông trên quốc lộ 51, 1 Người đàn ông tử vong
- ·Coco Ocean
- ·Người lao động có được quyền từ chối công việc được giao?
- ·Sốt đất Đồng Nai: Coi chừng mắc bẫy
- ·Nghị viện Nga dẫn đầu bảng xếp hạng của thế giới về tính cởi mở
- ·Quyết định xử phạt Dự án Thảo Điền Sapphire
- ·Thị trường thiết bị đeo thông minh đang tăng trưởng mạnh mẽ
- ·Người chưa tiêm vaccine có thể là ‘ổ sinh sản’ biến thể COVID
- ·nhà tái định cư bỏ hoang cả thập kỷ rồi xin phá bỏ
- ·EU muốn thúc đẩy quan hệ với khu vực Ấn Độ Dương
- ·Bất ngờ lý do con người và loài linh trưởng sợ... rắn
- ·Cắt nước sạch sông Đà giữa bão sốt xuất huyết, dân vừa trữ nước vừa run