【giải hạng nhất đan mạch】Diễn tiến điều tra vụ bắt cóc bé gái 2 tuổi ở Hà Nội khi nghi phạm đã chết
Liên quan đến vụ bắt cóc bé 2 tuổi ở Hà Nội,ễntiếnđiềutravụbắtcócbégáituổiởHàNộikhinghiphạmđãchếgiải hạng nhất đan mạch Công an tỉnh Hưng Yên đã ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can đối với Giáp Thị Huyền Trang (27 tuổi, ở huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang) về tội "Giết người".
Trang là nghi can thực hiện bắt cóc bé 2 tuổi ở Hà Nội, sau đó đưa bé đến Hưng Yên rồi nhẫn tâm ra tay sát hại.
Mới đây, Công an TP Hà Nội xác định, nghi phạm Giáp Thị Huyền Trang đã tử vong, thi thể được lực lượng chức năng phát hiện trên sông Đuống ở địa phận huyện Gia Lâm.
Trao đổi với PV VietNamNet về các bước tố tụng tiếp theo, luật sư Tạ Phương (Văn phòng Luật sư Trung Hòa, Hà Nội) cho biết, quá trình điều tra, nếu nhận thấy vụ án có yếu tố đồng phạm như: Có người cung cấp số tài khoản ngân hàng, liên hệ, giúp sức cho đối tượng này phạm tội... thì vụ án vẫn được triển khai điều tra xem xét đối với đồng phạm.
Trong trường hợp nhận thấy không có dấu hiệu đồng phạm, mà người bị buộc tội đã chết thì trách nhiệm hình sự đối với họ sẽ bị đình chỉ. Tuy nhiên, việc bồi thường thiệt hại dân sự thì vẫn được đặt ra. Lúc này, gia đình bị hại sẽ khởi kiện theo thủ tục tố tụng dân sự.
Theo nữ luật sư, nếu hành vi phạm tội của bị can đã chết gây thiệt hại cho người khác thì phải bồi thường thiệt hại đó theo quy định của pháp luật hoặc thỏa thuận các bên.
Theo đó, những người thừa kế của bị can đã chết sẽ được xác định là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan. Trách nhiệm của những người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan này được xác định như sau:
Nếu người chết là bị can để lại di sản thì di sản này sẽ được dùng để thực hiện nghĩa vụ bồi thường cho người bị thiệt hại. Những người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có trách nhiệm phối hợp giải quyết.
Nếu người chết là bị can để lại di sản trong đó có phần của những người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan như tài sản chung vợ chồng, tài sản chung với người khác thì cơ quan tố tụng phải xác định phần tài sản của người chết là bao nhiêu.
Phần đó là di sản và phải dùng để thực hiện nghĩa vụ của bị can đã chết đối với bị hại. Sau đó, nếu còn dư thì sẽ chia cho những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất như cha mẹ, vợ con.
“Nếu bị can đã chết không còn tài sản thì người bị thiệt hại không có căn cứ để yêu cầu bồi thường thiệt hại. Người thân của bị can không có nghĩa vụ phải bồi thường thay, trừ khi họ tự nguyện bồi thường thay người đã chết”, luật sư Tạ Phương nêu tình huống.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Galaxy View mở bán từ 6/11 với giá 599 USD
- ·Những trường hợp nào không được đổi giấy phép lái xe
- ·Đại lý Mercedes kêu hết hàng, 'thượng đế' phải đợi ống thở thay cho GLC
- ·Có thể lấy sổ đỏ đang thế chấp tại ngân hàng để phân chia thừa kế
- ·Tạm hoãn xuất cảnh giám đốc nợ thuế chây ỳ
- ·Mẹo vặt đơn giản giúp thu hút tiền bạc, tài lộc trong năm 2017
- ·Wave Alpha 2017 giá 17,8 triệu người tiêu dùng có nên mua
- ·Ngày 8/3 nên tặng quà gì cho bạn gái
- ·Hiệu quả từ mô hình Phân loại rác tại nguồn
- ·Xe GLC bị tố lỗi thiết kế, Mercedes
- ·Đồng won Hàn Quốc rơi xuống mức thấp nhất trong gần 16 năm
- ·5 lưu ý chi tiêu cho mùa Tết Kỷ Hợi 2019 được đầy đủ, thịnh soạn mà tiết kiệm
- ·Mẹo sử dụng chiếu điều hòa cực hay cho các gia đình
- ·Thực phẩm hữu cơ và những cách nhận biết đơn giản nhất
- ·TP.HCM mưa lớn từ chiều đến tối, nhiều tuyến đường ngập nặng
- ·Phát hiện số lượng lớn phụ tùng ô tô Honda giả ở Hà Nội
- ·Nâng cao chất lượng công trình xây dựng với ống nhựa uPVC
- ·Ống nhựa DEKKO: Vi phạm luật Quảng cáo, tự phong số 1 hiện nay?
- ·Nghe sách Nghĩ Giàu Và Làm Giàu
- ·Thông tin mới nhất vụ chấm dứt hoạt động bán hàng đa cấp của Thiên Ngọc Minh Uy