【coi kết quả bóng đá】Diễn tiến điều tra vụ bắt cóc bé gái 2 tuổi ở Hà Nội khi nghi phạm đã chết
Liên quan đến vụ bắt cóc bé 2 tuổi ở Hà Nội,ễntiếnđiềutravụbắtcócbégáituổiởHàNộikhinghiphạmđãchếcoi kết quả bóng đá Công an tỉnh Hưng Yên đã ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can đối với Giáp Thị Huyền Trang (27 tuổi, ở huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang) về tội "Giết người".
Trang là nghi can thực hiện bắt cóc bé 2 tuổi ở Hà Nội, sau đó đưa bé đến Hưng Yên rồi nhẫn tâm ra tay sát hại.
Mới đây, Công an TP Hà Nội xác định, nghi phạm Giáp Thị Huyền Trang đã tử vong, thi thể được lực lượng chức năng phát hiện trên sông Đuống ở địa phận huyện Gia Lâm.
Trao đổi với PV VietNamNet về các bước tố tụng tiếp theo, luật sư Tạ Phương (Văn phòng Luật sư Trung Hòa, Hà Nội) cho biết, quá trình điều tra, nếu nhận thấy vụ án có yếu tố đồng phạm như: Có người cung cấp số tài khoản ngân hàng, liên hệ, giúp sức cho đối tượng này phạm tội... thì vụ án vẫn được triển khai điều tra xem xét đối với đồng phạm.
Trong trường hợp nhận thấy không có dấu hiệu đồng phạm, mà người bị buộc tội đã chết thì trách nhiệm hình sự đối với họ sẽ bị đình chỉ. Tuy nhiên, việc bồi thường thiệt hại dân sự thì vẫn được đặt ra. Lúc này, gia đình bị hại sẽ khởi kiện theo thủ tục tố tụng dân sự.
Theo nữ luật sư, nếu hành vi phạm tội của bị can đã chết gây thiệt hại cho người khác thì phải bồi thường thiệt hại đó theo quy định của pháp luật hoặc thỏa thuận các bên.
Theo đó, những người thừa kế của bị can đã chết sẽ được xác định là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan. Trách nhiệm của những người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan này được xác định như sau:
Nếu người chết là bị can để lại di sản thì di sản này sẽ được dùng để thực hiện nghĩa vụ bồi thường cho người bị thiệt hại. Những người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có trách nhiệm phối hợp giải quyết.
Nếu người chết là bị can để lại di sản trong đó có phần của những người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan như tài sản chung vợ chồng, tài sản chung với người khác thì cơ quan tố tụng phải xác định phần tài sản của người chết là bao nhiêu.
Phần đó là di sản và phải dùng để thực hiện nghĩa vụ của bị can đã chết đối với bị hại. Sau đó, nếu còn dư thì sẽ chia cho những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất như cha mẹ, vợ con.
“Nếu bị can đã chết không còn tài sản thì người bị thiệt hại không có căn cứ để yêu cầu bồi thường thiệt hại. Người thân của bị can không có nghĩa vụ phải bồi thường thay, trừ khi họ tự nguyện bồi thường thay người đã chết”, luật sư Tạ Phương nêu tình huống.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Những điều kiện cần để Logistics trở thành “mạch máu của nền kinh tế”
- ·Ô tô VinFast được bảo hộ sở hữu trí tuệ tại Liên minh châu Âu
- ·Du lịch Hawai cùng VietinBank
- ·Cuốn sách ‘bẻ gãy’ mọi quan niệm cũ về thiền
- ·Tài xế taxi trả lại hơn 400 triệu đồng cho khách chuyển nhầm
- ·EURO 2024 dự kiến mang lại 1 tỷ Euro cho nền kinh tế Đức
- ·Công bố mức thu nhập trung bình của người lao động nước ngoài tại Hàn Quốc
- ·Cuốn sách đưa độc giả bước vào thế giới nội tâm của tình yêu
- ·Tác chiến điện tử của Nga khống chế hiệu quả làn sóng điện của địch
- ·Gỡ khó cho thị trường trái phiếu doanh nghiệp
- ·Yêu cầu giải pháp chống ngập cao tốc Phan Thiết
- ·‘Hiến kế’ giúp Bắc Giang phòng, chống dịch Covid
- ·Nữ nhà văn giấu chồng khi viết lách
- ·Infographic: Lưu ý về tuyển sinh đầu cấp năm học 2021
- ·HLV Kim Sang
- ·2017 sẽ thu lệ phí cấp mới căn cước công dân
- ·Dịch vụ hậu mãi xe cho khách vãng lai năm 2017 giảm mạnh
- ·Xóa nợ tiền sử dụng đất cho một số đối tượng?
- ·Giá vàng nhẫn tại Công ty Phú Quý chính thức đắt hơn giá vàng SJC
- ·Băn khoăn trước thềm thị trường chứng khoán phái sinh khai mở