【đội hình union berlin gặp sc freiburg】Diễn tiến điều tra vụ bắt cóc bé gái 2 tuổi ở Hà Nội khi nghi phạm đã chết
Liên quan đến vụ bắt cóc bé 2 tuổi ở Hà Nội,ễntiếnđiềutravụbắtcócbégáituổiởHàNộikhinghiphạmđãchếđội hình union berlin gặp sc freiburg Công an tỉnh Hưng Yên đã ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can đối với Giáp Thị Huyền Trang (27 tuổi, ở huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang) về tội "Giết người".
Trang là nghi can thực hiện bắt cóc bé 2 tuổi ở Hà Nội, sau đó đưa bé đến Hưng Yên rồi nhẫn tâm ra tay sát hại.
Mới đây, Công an TP Hà Nội xác định, nghi phạm Giáp Thị Huyền Trang đã tử vong, thi thể được lực lượng chức năng phát hiện trên sông Đuống ở địa phận huyện Gia Lâm.
Trao đổi với PV VietNamNet về các bước tố tụng tiếp theo, luật sư Tạ Phương (Văn phòng Luật sư Trung Hòa, Hà Nội) cho biết, quá trình điều tra, nếu nhận thấy vụ án có yếu tố đồng phạm như: Có người cung cấp số tài khoản ngân hàng, liên hệ, giúp sức cho đối tượng này phạm tội... thì vụ án vẫn được triển khai điều tra xem xét đối với đồng phạm.
Trong trường hợp nhận thấy không có dấu hiệu đồng phạm, mà người bị buộc tội đã chết thì trách nhiệm hình sự đối với họ sẽ bị đình chỉ. Tuy nhiên, việc bồi thường thiệt hại dân sự thì vẫn được đặt ra. Lúc này, gia đình bị hại sẽ khởi kiện theo thủ tục tố tụng dân sự.
Theo nữ luật sư, nếu hành vi phạm tội của bị can đã chết gây thiệt hại cho người khác thì phải bồi thường thiệt hại đó theo quy định của pháp luật hoặc thỏa thuận các bên.
Theo đó, những người thừa kế của bị can đã chết sẽ được xác định là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan. Trách nhiệm của những người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan này được xác định như sau:
Nếu người chết là bị can để lại di sản thì di sản này sẽ được dùng để thực hiện nghĩa vụ bồi thường cho người bị thiệt hại. Những người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có trách nhiệm phối hợp giải quyết.
Nếu người chết là bị can để lại di sản trong đó có phần của những người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan như tài sản chung vợ chồng, tài sản chung với người khác thì cơ quan tố tụng phải xác định phần tài sản của người chết là bao nhiêu.
Phần đó là di sản và phải dùng để thực hiện nghĩa vụ của bị can đã chết đối với bị hại. Sau đó, nếu còn dư thì sẽ chia cho những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất như cha mẹ, vợ con.
“Nếu bị can đã chết không còn tài sản thì người bị thiệt hại không có căn cứ để yêu cầu bồi thường thiệt hại. Người thân của bị can không có nghĩa vụ phải bồi thường thay, trừ khi họ tự nguyện bồi thường thay người đã chết”, luật sư Tạ Phương nêu tình huống.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Tỉ lệ bồi thường quá thấp, có nên bắt buộc mua bảo hiểm xe máy?
- ·Khách Hàn Quốc hào hứng 'ăn cả Cao Bằng', bất ngờ với loạt đặc sản rẻ như cho
- ·Miền cổ tích Cát Tiên
- ·Hai nữ du khách lao vào giật tóc, đánh nhau giành chỗ chụp ảnh 'sống ảo'
- ·Đề xuất xây khu tái định cư nứt đất ở Đắk Nông
- ·Một bước lùi mới trong quan hệ giữa ngoại giao Mỹ
- ·Mỹ phản đối Nghị quyết Liên Hợp Quốc kêu gọi kết thúc cấm vận Cuba
- ·Làng bè Châu Đốc đa sắc ‘độc nhất’ miền Tây
- ·Tỷ giá hôm nay (3/1): Đồng USD thế giới tăng vọt, “chợ đen” đứng yên
- ·Đà Nẵng đứng thứ hai trong danh sách điểm đến tốt nhất Châu Á 2024
- ·VN meets right conditions to build international financial centre: PM
- ·Thượng đỉnh Mỹ
- ·Đội xích lô du lịch 'áo hoa' ở Đà Nẵng: Tài xế biết tiếng Anh, rành giao tiếp
- ·Triều Tiên lên tiếng bảo vệ quyền phát triển chương trình vũ trụ
- ·Thư ký tài chính Công ty AIC về nước đầu thú
- ·Định vị Nghệ An là điểm đến hấp dẫn hàng đầu của vùng Bắc Trung Bộ
- ·Triều Tiên được gì khi bất ngờ “xuống nước” với Hàn Quốc?
- ·Venezuela đối mặt với khó khăn chồng chất
- ·BẢN TIN THỜI SỰ TRUYỀN HÌNH BÁO HẬU GIANG 7h ngày 4
- ·Máy bay hạ cánh khẩn vì nam hành khách mất kiểm soát trong khi cãi nhau với vợ