【kết quả bóng đá quốc gia thổ nhĩ kỳ】Diễn tiến điều tra vụ bắt cóc bé gái 2 tuổi ở Hà Nội khi nghi phạm đã chết
Liên quan đến vụ bắt cóc bé 2 tuổi ở Hà Nội,ễntiếnđiềutravụbắtcócbégáituổiởHàNộikhinghiphạmđãchếkết quả bóng đá quốc gia thổ nhĩ kỳ Công an tỉnh Hưng Yên đã ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can đối với Giáp Thị Huyền Trang (27 tuổi, ở huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang) về tội "Giết người".
Trang là nghi can thực hiện bắt cóc bé 2 tuổi ở Hà Nội, sau đó đưa bé đến Hưng Yên rồi nhẫn tâm ra tay sát hại.
Mới đây, Công an TP Hà Nội xác định, nghi phạm Giáp Thị Huyền Trang đã tử vong, thi thể được lực lượng chức năng phát hiện trên sông Đuống ở địa phận huyện Gia Lâm.
Trao đổi với PV VietNamNet về các bước tố tụng tiếp theo, luật sư Tạ Phương (Văn phòng Luật sư Trung Hòa, Hà Nội) cho biết, quá trình điều tra, nếu nhận thấy vụ án có yếu tố đồng phạm như: Có người cung cấp số tài khoản ngân hàng, liên hệ, giúp sức cho đối tượng này phạm tội... thì vụ án vẫn được triển khai điều tra xem xét đối với đồng phạm.
Trong trường hợp nhận thấy không có dấu hiệu đồng phạm, mà người bị buộc tội đã chết thì trách nhiệm hình sự đối với họ sẽ bị đình chỉ. Tuy nhiên, việc bồi thường thiệt hại dân sự thì vẫn được đặt ra. Lúc này, gia đình bị hại sẽ khởi kiện theo thủ tục tố tụng dân sự.
Theo nữ luật sư, nếu hành vi phạm tội của bị can đã chết gây thiệt hại cho người khác thì phải bồi thường thiệt hại đó theo quy định của pháp luật hoặc thỏa thuận các bên.
Theo đó, những người thừa kế của bị can đã chết sẽ được xác định là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan. Trách nhiệm của những người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan này được xác định như sau:
Nếu người chết là bị can để lại di sản thì di sản này sẽ được dùng để thực hiện nghĩa vụ bồi thường cho người bị thiệt hại. Những người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có trách nhiệm phối hợp giải quyết.
Nếu người chết là bị can để lại di sản trong đó có phần của những người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan như tài sản chung vợ chồng, tài sản chung với người khác thì cơ quan tố tụng phải xác định phần tài sản của người chết là bao nhiêu.
Phần đó là di sản và phải dùng để thực hiện nghĩa vụ của bị can đã chết đối với bị hại. Sau đó, nếu còn dư thì sẽ chia cho những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất như cha mẹ, vợ con.
“Nếu bị can đã chết không còn tài sản thì người bị thiệt hại không có căn cứ để yêu cầu bồi thường thiệt hại. Người thân của bị can không có nghĩa vụ phải bồi thường thay, trừ khi họ tự nguyện bồi thường thay người đã chết”, luật sư Tạ Phương nêu tình huống.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Phiên đấu giá biển số xe tiếp theo khi nào?
- ·Sửa đổi quy định sử dụng tờ khai hải quan
- ·Chỉ thu thuế Bảo vệ môi trường với phần xăng, dầu, mỡ nhờn gốc hóa thạch
- ·TP. Hồ Chí Minh: Triệt phá thêm một vụ buôn lậu sừng tê giác Châu Phi
- ·Người Việt chi gần 20.000 tỉ đồng mua smartphone trong quí 1/2017
- ·Cục Thuế Hà Nội đi đầu trong ứng dụng công nghệ thông tin
- ·Quảng Bình: Triển khai giai đoạn 2 dự án “Năng lượng nông thôn II” RE II
- ·Kết quả bóng đá U20 Việt Nam 3
- ·Tách nhập thế nào cũng nên giữ quận Hoàn Kiếm
- ·Hà Nội: Doanh nghiệp đồng tình việc dán tem đồng hồ cột bơm xăng
- ·Đề xuất thí điểm học online đào tạo lái xe
- ·Gần 4 kg sừng tê giác trắng châu Phi bị bắt giữ
- ·Hạn chế các nhà thầu giá rẻ
- ·MU đấu Crystal Palace: Chiến dịch giải cứu Erik ten Hag
- ·Chuyên gia nêu biện pháp giảm phát thải khí nhà kính ngành Công Thương
- ·TP. Hồ Chí Minh: 11 chi cục thuế thu đạt trên 51% dự toán
- ·Không giảm trị giá hải quan với hàng kinh doanh không có lợi nhuận
- ·Hải quan Long An thu ngân sách tăng 54%
- ·Những tín hiệu vui từ dự án The Maris Vũng Tàu
- ·Hải quan Quảng Ninh thu ngân sách đã đạt hơn 50% chỉ tiêu