【rennes đấu với lyon】Diễn tiến điều tra vụ bắt cóc bé gái 2 tuổi ở Hà Nội khi nghi phạm đã chết
Liên quan đến vụ bắt cóc bé 2 tuổi ở Hà Nội,ễntiếnđiềutravụbắtcócbégáituổiởHàNộikhinghiphạmđãchếrennes đấu với lyon Công an tỉnh Hưng Yên đã ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can đối với Giáp Thị Huyền Trang (27 tuổi, ở huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang) về tội "Giết người".
Trang là nghi can thực hiện bắt cóc bé 2 tuổi ở Hà Nội, sau đó đưa bé đến Hưng Yên rồi nhẫn tâm ra tay sát hại.
Mới đây, Công an TP Hà Nội xác định, nghi phạm Giáp Thị Huyền Trang đã tử vong, thi thể được lực lượng chức năng phát hiện trên sông Đuống ở địa phận huyện Gia Lâm.
Trao đổi với PV VietNamNet về các bước tố tụng tiếp theo, luật sư Tạ Phương (Văn phòng Luật sư Trung Hòa, Hà Nội) cho biết, quá trình điều tra, nếu nhận thấy vụ án có yếu tố đồng phạm như: Có người cung cấp số tài khoản ngân hàng, liên hệ, giúp sức cho đối tượng này phạm tội... thì vụ án vẫn được triển khai điều tra xem xét đối với đồng phạm.
Trong trường hợp nhận thấy không có dấu hiệu đồng phạm, mà người bị buộc tội đã chết thì trách nhiệm hình sự đối với họ sẽ bị đình chỉ. Tuy nhiên, việc bồi thường thiệt hại dân sự thì vẫn được đặt ra. Lúc này, gia đình bị hại sẽ khởi kiện theo thủ tục tố tụng dân sự.
Theo nữ luật sư, nếu hành vi phạm tội của bị can đã chết gây thiệt hại cho người khác thì phải bồi thường thiệt hại đó theo quy định của pháp luật hoặc thỏa thuận các bên.
Theo đó, những người thừa kế của bị can đã chết sẽ được xác định là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan. Trách nhiệm của những người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan này được xác định như sau:
Nếu người chết là bị can để lại di sản thì di sản này sẽ được dùng để thực hiện nghĩa vụ bồi thường cho người bị thiệt hại. Những người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có trách nhiệm phối hợp giải quyết.
Nếu người chết là bị can để lại di sản trong đó có phần của những người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan như tài sản chung vợ chồng, tài sản chung với người khác thì cơ quan tố tụng phải xác định phần tài sản của người chết là bao nhiêu.
Phần đó là di sản và phải dùng để thực hiện nghĩa vụ của bị can đã chết đối với bị hại. Sau đó, nếu còn dư thì sẽ chia cho những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất như cha mẹ, vợ con.
“Nếu bị can đã chết không còn tài sản thì người bị thiệt hại không có căn cứ để yêu cầu bồi thường thiệt hại. Người thân của bị can không có nghĩa vụ phải bồi thường thay, trừ khi họ tự nguyện bồi thường thay người đã chết”, luật sư Tạ Phương nêu tình huống.
(责任编辑:Thể thao)
- ·Choáng ngợp với đại bản doanh hình đĩa bay mới của Apple
- ·Thời tiết Hà Nội 3 ngày tới: Mưa lớn, gió mạnh ngay sau nắng nóng
- ·Quản lý thị trường Hà Nội: Tạm giữ hơn 800 chiếc bánh trung thu không rõ nguồn gốc tại Tây Hồ
- ·Đập cửa cứu hơn 10 người trong ô tô giường nằm lao xuống vực
- ·Tăng gần 640 lượt xe khách, 50.000 vé tàu phục vụ hành khách phía Bắc dịp 2/9
- ·TPHCM: Mỗi ngày lấy mẫu xét nghiệm khoảng 400 khách tại sân bay Tân Sơn Nhất
- ·Tọa đàm và triển lãm ảnh “Trở về với di sản văn hóa Raglai”
- ·Quản lý thị trường Hà Nội sẽ tăng cường kiểm tra đột xuất sản phẩm bánh trung thu
- ·Chỗ ngồi nào an toàn nhất trên máy bay?
- ·Phiên tòa phúc thẩm Huỳnh Thị Huyền Như sẽ triệu tập gần 100 tổ chức, cá nhân
- ·Đồng won Hàn Quốc rơi xuống mức thấp nhất trong gần 16 năm
- ·Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc: Bảo đảm an toàn nợ công, nợ Chính phủ
- ·Tổng số thu cân đối NSNN năm 2015 là 911.100 tỷ đồng
- ·Rà soát, xử lý vướng mắc trong công tác chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả
- ·Nổ lớn tại hầm chung cư ở Bình Dương, nguyên nhân từ bóng đèn
- ·Viện kiểm sát khẳng định có tội, bầu Kiên nói không
- ·Tập huấn bảo tồn trang phục truyền thống của người Dao ở Thanh Hoá
- ·Bộ trưởng Lao động Thương bình Xã hội giải trình số nợ bảo hiểm gần 12.000 tỷ đồng
- ·Khắc phục những sai sót trong cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
- ·Bổ nhiệm ông Huỳnh Văn Nguyện giữ chức Cục trưởng Cục Quản lý thị trường Tiền Giang