【tỉ số bóng đá pháp】Diễn tiến điều tra vụ bắt cóc bé gái 2 tuổi ở Hà Nội khi nghi phạm đã chết
Liên quan đến vụ bắt cóc bé 2 tuổi ở Hà Nội,ễntiếnđiềutravụbắtcócbégáituổiởHàNộikhinghiphạmđãchếtỉ số bóng đá pháp Công an tỉnh Hưng Yên đã ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can đối với Giáp Thị Huyền Trang (27 tuổi, ở huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang) về tội "Giết người".
Trang là nghi can thực hiện bắt cóc bé 2 tuổi ở Hà Nội, sau đó đưa bé đến Hưng Yên rồi nhẫn tâm ra tay sát hại.
Mới đây, Công an TP Hà Nội xác định, nghi phạm Giáp Thị Huyền Trang đã tử vong, thi thể được lực lượng chức năng phát hiện trên sông Đuống ở địa phận huyện Gia Lâm.
Trao đổi với PV VietNamNet về các bước tố tụng tiếp theo, luật sư Tạ Phương (Văn phòng Luật sư Trung Hòa, Hà Nội) cho biết, quá trình điều tra, nếu nhận thấy vụ án có yếu tố đồng phạm như: Có người cung cấp số tài khoản ngân hàng, liên hệ, giúp sức cho đối tượng này phạm tội... thì vụ án vẫn được triển khai điều tra xem xét đối với đồng phạm.
Trong trường hợp nhận thấy không có dấu hiệu đồng phạm, mà người bị buộc tội đã chết thì trách nhiệm hình sự đối với họ sẽ bị đình chỉ. Tuy nhiên, việc bồi thường thiệt hại dân sự thì vẫn được đặt ra. Lúc này, gia đình bị hại sẽ khởi kiện theo thủ tục tố tụng dân sự.
Theo nữ luật sư, nếu hành vi phạm tội của bị can đã chết gây thiệt hại cho người khác thì phải bồi thường thiệt hại đó theo quy định của pháp luật hoặc thỏa thuận các bên.
Theo đó, những người thừa kế của bị can đã chết sẽ được xác định là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan. Trách nhiệm của những người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan này được xác định như sau:
Nếu người chết là bị can để lại di sản thì di sản này sẽ được dùng để thực hiện nghĩa vụ bồi thường cho người bị thiệt hại. Những người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có trách nhiệm phối hợp giải quyết.
Nếu người chết là bị can để lại di sản trong đó có phần của những người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan như tài sản chung vợ chồng, tài sản chung với người khác thì cơ quan tố tụng phải xác định phần tài sản của người chết là bao nhiêu.
Phần đó là di sản và phải dùng để thực hiện nghĩa vụ của bị can đã chết đối với bị hại. Sau đó, nếu còn dư thì sẽ chia cho những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất như cha mẹ, vợ con.
“Nếu bị can đã chết không còn tài sản thì người bị thiệt hại không có căn cứ để yêu cầu bồi thường thiệt hại. Người thân của bị can không có nghĩa vụ phải bồi thường thay, trừ khi họ tự nguyện bồi thường thay người đã chết”, luật sư Tạ Phương nêu tình huống.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Đất đá sạt lở chắn ngang quốc lộ ở Quảng Bình
- ·Huy động 3.474 tỷ đồng trong phiên đấu thầu trái phiếu Chính phủ ngày 9/5
- ·Dành gần 450 tỷ đồng tặng quà người có công dịp Tết Giáp Thìn 2024
- ·Festival Phụ nữ Thủ đô vì hòa bình, phát triển
- ·Công ty cổ phần Chương Dương bị xử phạt do công bố thông tin sai lệch
- ·Công đoàn Hà Nội: Tặng 5.000 vé xe miễn phí và 7.800 voucher mua hàng cho người lao động khó khăn
- ·Bảo đảm an toàn thực phẩm dịp Tết Nguyên đán và Lễ hội Xuân 2024
- ·Bang California quan tâm thị trường nông sản VN
- ·HLV Kim Sang
- ·Rừng ngập mặn là tài sản quý đối với tài chính carbon xanh bền vững
- ·Cử tri kiến nghị mở rộng quốc lộ, Bộ GTVT chưa bố trí được vốn
- ·Fujiko A. Fujio đồng tác giả Doraemon qua đời ở tuổi 88
- ·Bắc Giang: Tháng 6/2024 xây nhà máy xử lý rác và phát điện
- ·Năm 2024, tập trung phát triển hệ thống an sinh xã hội bao trùm, toàn diện
- ·TP Lai Châu: 6 tháng đầu năm tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công đạt gần 43%
- ·Singapore: Đối tác đầu tư lớn thứ 2 của Việt Nam
- ·Ra mắt Ban Chấp hành Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam khoá XIII
- ·Những chính sách nổi bật có hiệu lực trong tháng 1/2024
- ·Về căn cứ xưa, nghe kể chuyện chở che bộ đội đánh giặc...
- ·TP. Hồ Chí Minh: Khai mạc Lễ hội Đường sách Tết Giáp Thìn 2024