会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【nhận định kèo real】Hội chợ hàng Việt Nam chất lượng cao: sản phẩm địa phương “lép” với những “ông lớn”!

【nhận định kèo real】Hội chợ hàng Việt Nam chất lượng cao: sản phẩm địa phương “lép” với những “ông lớn”

时间:2025-01-26 16:22:44 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C2 阅读:106次

Báo Cà Mau(CMO) Hội chợ hàng Việt Nam chất lượng cao năm nay được tổ chức tại Cà Mau thu hút hơn 150 doanh nghiệp tham gia với nhiều ngành hàng. Tuy nhiên, doanh nghiệp địa phương lại có ít mặt hàng, lọt thỏm trong đa dạng ngành hàng của hội chợ.

Gian hàng của Hội LHPN huyện Phú Tân hàng hóa khá phong phú nhưng không có nhiều khách tham quan mua sắm do cách bày trí khu vực gian hàng.

Gian hàng của huyện Phú Tân dịp hội chợ năm nay được đầu tư khá công phu. Ngoài trưng bày các sản phẩm của địa phương mình, các chị em phụ nữ của Hội LHPN huyện Phú Tân còn kết nối với các đơn vị bạn trưng bày thêm nhiều mặt hàng khác do các cơ sở trong tỉnh sản xuất.

Chị Phạm Như Thảo, huyện Đầm Dơi đánh giá: “Một số mặt hàng do doanh nghiệp địa phương sản xuất đóng gói đẹp, bắt mắt. Nếu so với những mặt hàng bày bán tại các cửa hiệu hoặc siêu thị tại Cà Mau, thì những mặt hàng đóng gói mẫu mã đẹp như vậy giá cao hơn nhiều”.

Một số sản phẩm đặt trưng, tuy không phải là đặc sản của địa phương nhưng thu hút sự quan tâm của khách hàng, như giỏ đan nhựa của đơn vị huyện Cái Nước, sản phẩm của cơ sở đan nhựa Mỹ Phượng…

Tuy nhiên, ngoài việc rộn ràng của hội chợ thì vẫn còn một số mặt chưa tích cực. Điển hình là cách sắp xếp, trưng bày hàng hóa của 1 số đơn vị, địa phương rất xuề xòa. Ngoài ra, việc tạo cầu nối cho các đơn vị giao lưu, học hỏi các doanh nghiệp lớn chưa được sắp xếp, từ đó dẫn đến tình trạng “người bán kệ người, ta bán kệ ta”.

Chị Phạm Kim Cương, Phó chủ tịch Hội LHPN huyện Phú Tân cho biết: “Từ khai mạc hội chợ đến nay, chưa ai đến làm cầu nối cho các địa phương, cơ sở sản xuất và doanh nghiệp giao lưu, học hỏi nhau. Hầu như chúng tôi chỉ tập trung buôn bán tại quầy hàng của mình”.

Ví dụ như sản phẩm nhựa đan của cơ sở Mỹ Phượng, huyện Cái Nước. Mặc dù sản phẩm đã được xuất khẩu sang Mỹ và bán nội địa với giá khá mềm, được nhiều người tin dùng, nhưng tại hội chợ chỉ bày số lượng ít cho người dân địa phương xem. Còn việc phổ biến cách làm, hay thậm chí giới thiệu tìm mối hợp tác đến các doanh nghiệp lớn thì chẳng thấy. 

Một hội chợ quy mô lớn, tập trung nhiều doanh nghiệp lớn của Việt Nam nhưng số lượng các doanh nghiệp địa phương góp mặt rất ít ỏi. Chỉ có các gian hàng trưng bày sản phẩm của hội phụ nữ các huyện chào bán các sản phẩm địa phương như những đại diện.

Các sản phẩm chất lượng cao cũng ít được tham gia trưng bày. Thay vào đó là những sản phẩm mới xuất hiện, từ đó phát sinh những vấn đề như hình thức, mẫu mã vẫn còn thô sơ, ít thu hút sự quan tâm của khách hàng.

Chị Hoàng Thị Nhật, Chủ tịch Hội LHPN xã Tân Đức, huyện Đầm Dơi chia sẻ, số lượng gian hàng bày bán của địa phương trong hội chợ năm nay ít hơn so vơi năm trước. Lý do là hàng bán ra chậm, số tiện đầu tư tốn kém, hầu như các chị phải tự xoay sở để có nguồn trưng bày.

Theo chị Nhật, rút kinh nghiệm từ hội chợ năm ngoái, đơn vị ít bày trí phông màn bảng hiệu, số lượng sản phẩm đem ra trưng bày cũng hạn chế hơn, nhằm giúp giảm chi phí phát sinh, gây lỗ. Vì khi đem ra đến hội chợ để trưng bày, có nhiều mặt hàng bán được, nhưng có nhiều mặt hàng không bán được, như bánh tráng, hoặc một số thực phẩm tươi sống. Do các loại hàng này không sử dụng chất bảo quản nên chỉ cần đem ra trưng bày vài hôm sẽ hư hỏng. Nếu hư hỏng sẽ lỗ, không có nguồn bù vào.

Các nhãn hàng có thương hiệu của các doanh nghiệp lớn thì trưng bày một cách chuyên nghiệp, trong khi đó, khu vực trưng bày của địa phương lại đối lập "một trời vực".

Điển hình là gian hàng của huyện U Minh. Với Cà Mau, mật ong rừng U Minh là một sản phẩm nổi tiếng khắp cả nước. Nhưng gian hàng của huyện chỉ trưng bày duy nhất một nhãn hiệu mật ong đóng trong chai nhựa. Phải chăng các đơn vị, cơ sở khác không mặn mà bước vào hội chợ với tầm cỡ lớn như vậy?

Giống như sản phẩm mật ong U Minh, sản phẩm dưa bồn bồn của huyện Cái Nước được công nhận là nhãn hiệu tập thể, đánh dấu là một món đặc sản độc quyền của người dân Cái Nước, thì tại hội chợ này chỉ thấy trưng bày vài gói và chỉ đến duy nhất từ một cơ sở.

Ngày hội kết nối nhưng ban tổ chức lại phân thành hai khu vực trong và ngoài tỉnh riêng biệt, qua đó tạo ra sự chông chênh khá lớn. Để vươn lên một tầm cao mới, phải định hướng sản phẩm thu hút người tiêu dùng nhiều hơn, chứ không nên việc ai người ấy làm, dẫn đến cách nhìn nhận thiếu thiện cảm về sản phẩm của địa phương mình.

 

Sản phẩm túi xách của cơ sở Vĩnh Hảo trưng bày tại gian hàng của Hội LHPN huyện Đầm Dơi dường như cũng bán rất chậm, mặc dù mẫu mã đẹp và giá thành khá rẻ.

Đặc sản mật ong U Minh Hạ lại bố trí lèo tèo vài chai nhựa.

Trong khi đó, 1 sản phẩm thực phẩm chức năng chế biến từ mật ong của 1 doanh nghiệp TP. HCM được bày trí khá công phu.

Chỉ có gian hàng của Hội LHPN huyện Trần Văn Thời được khá nhiều khách hàng quan tâm, do sản phẩm chế biến từ chuối có mẫu mã đẹp.

Trái ngược với các gian hàng địa phương, gian hàng của các doanh nghiêp ngoài tỉnh rất thu hút khách hàng, do cách trưng bày và đa dạng về mẫu mã. 

Vân Khánh

(责任编辑:Nhà cái uy tín)

相关内容
  • Kỳ vọng tăng trưởng nào cho nền kinh tế Việt Nam năm 2025?
  • Vietcombank lần thứ 8 liên tiếp đạt Thương hiệu quốc gia Việt Nam
  • GS. Bùi Minh tặng máy tạo nhịp tim và sốc điện cho bệnh nhân nghèo
  • Người dân Iran được nghỉ làm 2 ngày vì nắng nóng kỷ lục
  • Mở đầu năm 2025, lợi suất trái phiếu chính phủ tăng nhẹ ở các kỳ hạn
  • Đẩy mạnh truyền thông phòng chống sốt rét
  • Tỷ giá hôm nay (8/11): USD trung tâm tiếp tục giảm nhẹ phiên thứ hai liên tiếp
  • Phần lớn doanh nghiệp đủ điều kiện không quan tâm đến hỗ trợ lãi suất
推荐内容
  • Microsoft sẽ mang bàn phím trên Windows Phone tới iPhone
  • Từ 1/10, đồng loạt cấp thẻ BHYT mới cho người tham gia
  • Bong bóng vỡ, giá cà phê đi đâu?
  • Bác sĩ Khảm hết lòng với người dân vùng biển
  • Tạo cơ hội cho phụ nữ yếu thế khởi nghiệp
  • Ukraine nói về khả năng hòa đàm, Nga nêu điều kiện nối lại thỏa thuận ngũ cốc