会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【ket qua bong da costa rica】Dấu ấn 47 năm đồng hành Việt Nam!

【ket qua bong da costa rica】Dấu ấn 47 năm đồng hành Việt Nam

时间:2025-01-26 00:13:02 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C2 阅读:226次

Ngày 20-9-1977,ấuấnnămđồnghagravenhViệket qua bong da costa rica Việt Nam chính thức gia nhập Liên hợp quốc. Trong 47 năm qua, quan hệ hợp tác Việt Nam - Liên hợp quốc đã góp phần duy trì, củng cố môi trường hòa bình, an ninh và thuận lợi cho phát triển đất nước; thúc đẩy hội nhập quốc tế sâu rộng hơn và góp phần nâng cao vị thế, hình ảnh của Việt Nam trên trường quốc tế.

Việt Nam cũng luôn khẳng định là một đối tác tin cậy, trách nhiệm và tích cực đóng góp vào các hoạt động chung của Liên hợp quốc.

Việt Nam - Liên hợp quốc: Đối tác tin cậy vì hòa bình, hợp tác và phát triển

Liên hợp quốc là tổ chức quốc tế đa phương đầu tiên, lớn nhất và có ảnh hưởng nhất tới đời sống quốc tế, chính thức được thành lập vào ngày 24-10-1945 với mục tiêu cao cả là duy trì hòa bình và an ninh quốc tế, tạo môi trường ổn định bền vững để hợp tác và phát triển trên toàn thế giới.

Từ 51 quốc gia thành viên khi mới được thành lập, Liên hợp quốc hiện đã có 193 quốc gia thành viên và một hệ thống tổ chức toàn diện gồm 6 cơ quan chính, nhiều cơ quan phụ trợ, 20 tổ chức chuyên ngành và 5 Ủy ban kinh tế-xã hội đặt tại các khu vực, cùng hàng chục quỹ và chương trình, hoạt động trong hầu hết các lĩnh vực, từ ngăn ngừa và giải quyết xung đột, giải trừ vũ khí, chống khủng bố, bảo vệ người tị nạn, bảo vệ môi trường và phát triển bền vững, cho đến thúc đẩy dân chủ, quyền con người, bình đẳng giới...

Ngày 20-9-1977, Phiên khai mạc Kỳ họp thứ 32 Đại hội đồng Liên hợp quốc tại New York (Mỹ) thông qua Nghị quyết công nhận Việt Nam là thành viên của Liên hợp quốc. (Ảnh: Tư liệu TTXVN)

Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc vào ngày 20-9-1977, trở thành quốc gia thành viên thứ 149 của tổ chức này. Việc chính thức gia nhập tổ chức toàn cầu lớn nhất này đã mở ra chương mới trong quan hệ của Việt Nam với thế giới.

Theo Đại sứ Đặng Hoàng Giang, Trưởng Phái đoàn đại diện Thường trực Việt Nam tại Liên hợp quốc (New York, Hoa Kỳ), “kể từ khi Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Liên hợp quốc năm 1977, hợp tác Việt Nam-Liên hợp quốc đã không ngừng phát triển và mang lại nhiều ý nghĩa và kết quả thiết thực cho cả hai bên. Liên hợp quốc là người bạn thủy chung gắn bó, đối tác quan trọng hỗ trợ Việt Nam suốt chặng đường tái thiết sau chiến tranh và trong công cuộc đổi mới."

Liên hợp quốc đã trở thành đối tác thân thiết, tin cậy, gắn bó chặt chẽ với Việt Nam trong các giai đoạn phát triển.

Việt Nam được Liên hợp quốc và cộng đồng quốc tế đánh giá là một điển hình thành công trong việc thực hiện các Mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ và là quốc gia quyết tâm, nghiêm túc thực hiện Chương trình nghị sự năm 2030 về phát triển bền vững và Thỏa thuận Paris về biến đổi khí hậu.


Các chương trình của Liên hợp quốc đã giúp Việt Nam vượt qua khó khăn, thách thức để tái thiết đất nước sau chiến tranh, phá thế bao vây cấm vận.

Những dự án từ Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP), Chương trình Lương thực thế giới (WFP), Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF), Quỹ Dân số Liên hợp quốc (UNFPA), Cao ủy Liên hợp quốc về người tị nạn (UNHCR) và Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã hỗ trợ Việt Nam trong các lĩnh vực giáo dục, y tế, chăm sóc, bảo vệ bà mẹ và trẻ em, dân số và kế hoạch hóa gia đình.

Hoàng hậu Vương quốc Bỉ Mathilde, Chủ tịch danh dự của Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) Bỉ giao lưu với học sinh Trường tiểu học Hàm Rồng, Sa Pa (Lào Cai), 2023. (Ảnh: Quốc Khánh/TTXVN)

Hợp tác với Liên hợp quốc góp phần tạo điều kiện thuận lợi, đóng góp quan trọng vào tiến trình đổi mới và hội nhập quốc tế của Việt Nam, nhất là phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội, xóa đói, giảm nghèo, bảo vệ môi trường, phát triển bền vững.

Sau gần 40 năm tiến hành công cuộc đổi mới, Việt Nam đã vươn lên mạnh mẽ với nhiều thành tựu nổi bật, được Liên hợp quốc và cộng đồng quốc tế đánh giá cao. Điển hình là việc đã hoàn thành trước thời hạn 5 trong số 8 Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ (MDG), triển khai tốt sáng kiến “Thống nhất hành động” về cải tổ hệ thống phát triển Liên hợp quốc, nỗ lực hoàn thành Chương trình nghị sự 2030 về phát triển bền vững, quyết tâm thực hiện cam kết trung hòa khí thải vào năm 2050.

Tổng Thư ký Liên hợp quốc António Guterres từng đánh giá từ khi Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc, nhân dân Việt Nam đã viết nên câu chuyện về chuyển đổi, phát triển mạnh mẽ và tràn đầy hy vọng.

Từ một nước bị tàn phá bởi chiến tranh và cô lập trên trường quốc tế, Việt Nam vươn lên là một trong những nền kinh tế phát triển năng động nhất thế giới, với nhiều thành tựu trong bảo đảm và nâng cao đời sống mọi mặt cho người dân. Trên hành trình đó, Liên hợp quốc tự hào là đối tác của Việt Nam.

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tiếp Tổng Thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres thăm chính thức Việt Nam, ngày 21-10-2022. (Ảnh: Trí Dũng/TTXVN)

Tổng Thư ký Guterres cũng nhận định Việt Nam đã có nhiều hoạt động tích cực và đa dạng, từ việc chia sẻ kinh nghiệm phát triển, đóng góp vào các hoạt động gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc, là sứ giả của hòa bình, là một quốc gia luôn phấn đấu vì sự đoàn kết.

Có thể khẳng định hợp tác với Liên hợp quốc luôn giữ vị trí quan trọng trong đường lối, chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước Việt Nam, phản ánh ý chí, nguyện vọng của nhân dân Việt Nam cùng người dân thế giới phấn đấu vì hòa bình, độc lập, dân chủ, hợp tác và phát triển.

Đề cao vai trò của Liên hợp quốc và chủ nghĩa đa phương, thúc đẩy thượng tôn pháp luật quốc tế, quan hệ bình đẳng, hữu nghị và hợp tác giữa các quốc gia, Việt Nam tham gia ngày càng chủ động, có trách nhiệm và đóng góp thực chất, sâu rộng trong tất cả các lĩnh vực hoạt động chủ chốt của Liên hợp quốc, để lại nhiều dấu ấn quan trọng.

Những dấu ấn nổi bật

Với thành tựu của công cuộc đổi mới và những đóng góp tích cực vào nỗ lực chung của cộng đồng quốc tế, Việt Nam đã được tín nhiệm bầu vào nhiều tổ chức quan trọng của Liên hợp quốc như Hội đồng Bảo an (2008-2009, 2020-2021), Hội đồng Kinh tế - Xã hội (1998-2000, 2016-2018), Hội đồng Nhân quyền (2014-2016, 2023-2025), Ủy ban Luật pháp Quốc tế (2017-2021, 2023-2027), Hội đồng Chấp hành Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) và Quỹ Dân số Liên hợp quốc (UNFPA) (2000-2002), Hội đồng Chấp hành Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) (1978-1983, 2001-2005, 2009-2013, 2015-2019, 2021-2025), Hội đồng Chấp hành Cơ quan Liên hợp quốc về Bình đẳng giới và Trao quyền cho phụ nữ (2025-2027)...

Với tinh thần trách nhiệm cao, đóng góp thực chất vào công việc chung của Liên hợp quốc, Việt Nam đã thực sự thể hiện rõ tâm thế, bản sắc và bản lĩnh của ngoại giao Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh, lan tỏa mạnh mẽ thông điệp về một quốc gia độc lập, tự chủ, đổi mới, yêu chuộng hòa bình, tôn trọng luật pháp quốc tế, tin cậy, chân thành và có trách nhiệm với cộng đồng quốc tế.

Đặc biệt, trong các nhiệm kỳ Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (2008-2009 và 2020-2021), Việt Nam đã đề xuất nhiều sáng kiến, giải pháp cho các vấn đề toàn cầu, như sáng kiến Ngày quốc tế phòng, chống dịch bệnh 27-12; thành lập Nhóm bạn bè Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển (UNCLOS) năm 1982; giải quyết hậu quả bom mìn, bảo vệ cơ sở hạ tầng thiết yếu trong xung đột; thúc đẩy hợp tác giữa Liên hợp quốc và ASEAN...

Việt Nam cũng tích cực tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc; đóng góp vào quá trình thảo luận, thông qua nhiều nghị quyết, tuyên bố quan trọng của Liên hợp quốc về hợp tác phát triển, giải trừ quân bị, chống phổ biến vũ khí hủy diệt hàng loạt, chống khủng bố, bảo đảm quyền con người.

Năm 2024 đánh dấu chặng đường tròn 10 năm Việt Nam triển khai lực lượng tham gia sứ mệnh gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc (27-5-2014 - 27-5-2024). Từ đó đến nay, trên 800 lượt chiến sỹ mũ nồi xanh của Quân đội Nhân dân và Công an Nhân dân Việt Nam đã lên đường đi làm nhiệm vụ gìn giữ hoà bình Liên hợp quốc tại các Phái bộ Nam Sudan, Cộng hòa Trung Phi, khu vực Abyei và Cục Hoạt động hòa bình tại trụ sở Liên hợp quốc, cũng như tham gia vào lực lượng gìn giữ hòa bình của Liên minh châu Âu tại Cộng hòa Trung Phi.

Lễ tiễn Đội Công binh số 2 tại Sân bay quốc tế Nội Bài. (Ảnh: An Đăng/TTXVN)

Việt Nam còn được Liên hợp quốc và cộng đồng quốc tế đánh giá là một điển hình thành công trong việc thực hiện các Mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ và là quốc gia quyết tâm, nghiêm túc thực hiện Chương trình nghị sự năm 2030 về phát triển bền vững và Thỏa thuận Paris về biến đổi khí hậu.

Được cộng đồng quốc tế đặt nhiều kỳ vọng, Việt Nam đang giữ trọng trách tại nhiều cơ chế đa phương lớn của Liên hợp quốc, như Hội đồng Nhân quyền, Hội đồng Chấp hành UNESCO, Ủy ban Luật pháp quốc tế, và đã thông báo tiếp tục ứng cử vào một số cơ quan, vị trí như Hội đồng Bảo an, Chủ tịch Đại hội đồng...

Hiện Việt Nam đang tích cực phối hợp với các tổ chức trong hệ thống Liên hợp quốc triển khai nhiều hoạt động hợp tác như thực hiện các Mục tiêu phát triển bền vững, ứng phó với biến đổi khí hậu, chuyển đổi số, chuyển đổi xanh, bảo đảm công bằng xã hội, tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình…

(责任编辑:La liga)

相关内容
  • Bộ Công Thương họp rà soát, điều chỉnh Quy hoạch điện VIII
  • Đánh bại tay vợt Nhật Bản, Nguyễn Thùy Linh vô địch Vietnam Open 2024
  • MobiFone Esports Unitour gây sốt cộng đồng sinh viên TP.HCM
  • Đánh bại tay vợt Nhật Bản, Nguyễn Thùy Linh vô địch Vietnam Open 2024
  • Nhận định, soi kèo Al
  • Kết quả Ngoại Hạng Anh: Vắng loạt trụ cột, Arsenal vẫn thắng trên sân Tottenham
  • Nghi vấn SLNA gian lận tuổi: VFF có căn cứ xử phạt
  • Công Phương xuất sắc, U20 Việt Nam thắng đậm U20 Bhutan
推荐内容
  • Thủ tướng Chính phủ đồng ý với đề xuất nghỉ Tết Ất Tỵ 9 ngày liên tục
  • Nhận định bóng đá Man City vs Watford: Mưa bàn thắng
  • Tân binh tỏa sáng, Hoàng Anh Gia Lai thắng tưng bừng ngày ra quân
  • Cúp C1 kiểu mới: Cầu thủ lo kiệt sức, thưởng vô địch không đủ trả lương Mbappe
  • Từ 15/8, người bán xe không nộp lại giấy đăng ký và biển số sẽ bị phạt
  • Đánh trọng tài bất tỉnh, cầu thủ Indonesia nhận thẻ đỏ rời sân