【bayern munich vs union berlin】Bốn thách thức đối với tài nguyên nước
Phát biểu tại hội thảo,ốntháchthứcđốivớitàinguyênnướbayern munich vs union berlin Thứ trưởng Bộ TN&MT Chu Phạm Ngọc Hiển cho rằng, thách thức liên quan đến nguồn nước xuyên quốc gia đã tồn tại xuyên suốt lịch sử phát triển của nhân loại. Nhưng ngày nay, hơn bao giờ hết, các vấn đề đó đang ngày càng trở nên cấp bách, gay gắt, mang tính chiến lược và quy mô toàn cầu.
Trong bối cảnh biến đổi khí hậu, nguồn nước của các quốc gia trên thế giới đang gặp phải 4 thách thức cơ bản. Đó là sự phụ thuộc ngày càng mạnh mẽ vào nguồn nước, các con sông liên quốc gia; biến đổi khí hậu đang làm cho các nguồn nước xuyên lãnh thổ biến đổi phức tạp và rất khó lường; xu thế cạn kiện, suy thoái nguồn nước sạch, gồm cả các nguồn nước xuyên biên giới trong bối cảnh quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa đã và đang diễn ra mạnh mẽ ở nhiều nơi trên thế giới; và cuối cùng là sự đồng thuận, khung pháp lý và cơ chế phối hợp thực hiện các thỏa thuận quốc tế liên quan đến nguồn nước xuyên quốc gia còn chưa đầy đủ.
Là quốc gia nằm ở cuối các lưu vực sông lớn, nguồn tài nguyên nước ở Việt Nam đang đứng trước rất nhiều thách thức. Hơn 2/3 lượng nước trên các hệ thống sông của Việt Nam được hình thành từ ngoài lãnh thổ, phụ thuộc vào các quốc gia láng giềng như Trung Quốc, Myanmar, Lào, Thái Lan và Campuchia. Tăng trưởng kinh tế, sức ép dân số và chất lượng cuộc sống liên tục gia tăng trong những thập kỷ qua dẫn đến tình trạng ô nhiễm, suy thoái và cạn kiệt nguồn nước, đồng thời nảy sinh những mâu thuẫn, tranh chấp giữa các ngành sử dụng nước.
Để bảo vệ nguồn tài nguyên đang ngày càng suy thoái này, Thứ trưởng Hiển cho rằng, các địa phương miền núi, vùng sâu, vùng xa, các cấp chính quyền cần quán triệt sâu rộng trong tầng lớp nhân dân về tầm quan trọng của công tác bảo vệ rừng đầu nguồn nhằm duy trì và phát triển nguồn nước, nguồn sinh thủy cho các dòng sông, hồ chứa để cấp nước, phòng chống lũ hiệu quả hơn không chỉ cho chính mình mà còn cho cả các khu vực rộng lớn.
Đối với các địa phương vùng đồng bằng, ven biển, đặc biệt là ĐBSCL, cần tích cực trồng cây, bảo vệ, phát triển rừng ngập mặn, rừng chắn cát, gia tăng các công trình giữ nước để bảo vệ nguồn nước và ứng phó với biến đổi khí hậu, nước biển dâng./.
Hồng Quyên
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Cảnh báo lũ ở Bắc Bộ và Thanh Hoá do ảnh hưởng bão số 1
- ·Vụ tông chết 2 người ở Cần Thơ: Vợ khóc ngất khi hay tin chồng gặp nạn
- ·Ủy ban Kiểm tra TƯ đề nghị kỷ luật nhiều đảng viên liên quan Thuận An, Phúc Sơn
- ·Cứu sống thành công bệnh nhi ngưng tim 20 phút vì điện giật
- ·Thực thi pháp luật, tuyên truyền công tác bảo tồn đa dạng sinh học và bảo vệ các loài hoang dã
- ·Chính phủ đề xuất phương án chi tiết lập thành phố Huế trực thuộc Trung ương
- ·Nỗi đau của người mẹ có con trai 15 tuổi tử vong 'vụ trộm xe, tông chết 2 người'
- ·Bắc Kạn khẩn trương khắc phục sự cố sạt lở và vỡ đập bùn thải chì kẽm
- ·Trò chơi Pokemon Go chính thức cập bến thị trường Việt Nam
- ·Lửa cháy đỏ rực trong nhà xưởng ở Hà Nội, nhiều người mang xô chậu tạt nước
- ·Nâng cao hiệu quả đào tạo chương trình tích hợp và chương trình tiếng Anh toàn phần
- ·Chủ tịch Quốc hội: Chưa có lúc nào Thường vụ Quốc hội họp nhiều như vậy
- ·Công ty cây xanh Công Minh thông đồng với chủ đầu tư để tham gia các gói thầu
- ·Bình Dương tiếp tục công khai 327 trang sao kê 20 tỷ ủng hộ đồng bào bị lũ lụt
- ·VN meets right conditions to build international financial centre: PM
- ·Xuất hiện nhiều trang fanpage mạo danh cuộc thi viết thư quốc tế UPU để lừa đảo
- ·Đất đá sạt lở tràn xuống Quốc lộ 8A, đường lên cửa khẩu Cầu Treo tê liệt
- ·Hai cơn bão trong nửa tháng tàn phá nặng nề, thiên tai còn nhiều ‘dị thường’
- ·Lo đến ngưỡng, du lịch Việt Nam tìm hướng phát triển bền vững
- ·Từ tháng 10, người dân TPHCM được làm thủ tục hành chính ở bất kỳ quận, huyện