【kêtqua bongđa hômnay】Dấu ấn ngành điện 65 năm
Phó Chủ tịch Quốc hội Tòng Thị Phóng trao Huân chương Lao động hạng Nhất cho EVN |
Sáng ngày 21/12/2019,ấuấnngànhđiệnnăkêtqua bongđa hômnay tại Hà Nội, Tập đoàn EVN đã trang trọng tổ chức buổi mit-tinh kỷ niệm 65 năm Ngày truyền thống ngành Điện lực Việt Nam (21/12/1954 - 21/12/2019) và đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhất lần thứ 3.
Tham dự buổi lễ có Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội - Tòng Thị Phóng; ông Trịnh Đình Dũng - Phó Thủ tướng Chính phủ Trịnh Đình Dũng; Ông Trần Tuấn Anh - Bộ trưởng Bộ Công Thương; Ông Nguyễn Hoàng Anh - Chủ tịch Uỷ ban Quản lý vốn NN tại doanh nghiệp; các đồng chí lãnh đạo các Bộ, Ban, ngành, đoàn thể; tổ chức quốc tế; các đồng chí lãnh đạo, cán bộ lão thành ngành Điện qua các thời kỳ và cán bộ, công nhân viên ngành Điện.
Cách đây tròn 65 năm, ngày 21/12/1954, mặc dù bộn bề công việc sau hơn 2 tháng tiếp quản Thủ đô nhưng Bác Hồ đã về thăm Nhà máy đèn Bờ Hồ và Nhà máy điện Yên Phụ. Sự kiện này đã trở thành một mốc son lịch sử và ngày 12/10/2009 Thủ tướng Chính phủ đã có quyết định số 1594/QĐ-TTg lấy ngày 21/12 hàng năm trở thành Ngày truyền thống của ngành Điện lực Việt Nam.
Trong 65 năm qua, ngành Điện lực Việt Nam đã phát triển vượt bậc, từ chỗ chỉ có 31,5 MW công suất năm 1954, đến nay tổng công suất lắp đặt của hệ thống điện Quốc gia khoảng 54.850 MW, đứng thứ thứ 2 trong khu vực Đông Nam Á và thứ 23 thế giới về quy mô nguồn và lưới điện. Cơ cấu nguồn điện gồm đủ các loại hình thủy điện, nhiệt điện than, nhiệt điện khí, nhiệt điện dầu và các nguồn điện năng lượng tái tạo (mặt trời, gió, sinh khối). Ngành Điện đã đảm bảo cung cấp đủ điện cho phát triển kinh tế xã hội và đời sống nhân dân, hoàn thành thắng lợi các Nghị quyết của Đảng là “đảm bảo điện đi trước một bước”. Từ chỗ năm 1954, điện chỉ cung cấp cho các trung tâm thành phố và khu công nghiệp, đến nay điện đã cung cấp cho 99,52% số hộ dân của cả nước với sản lượng điện thương phẩm năm 2019 đạt 210 tỷ kWh, mức sử dụng điện bình quân trên người dân đạt 2.180kWh/người/năm. Đặc biệt, Tập đoàn Điện lực Việt Nam đã đầu tư và cung cấp điện cho 11/12 huyện đảo, trong đó các đảo có vị trí chiến lược trên biển như: Phú Quốc, Cô Tô, Lý Sơn, Kiên Hải, Lại Sơn, Tiên Hải... đều được đầu tư cấp điện lưới Quốc gia bằng cáp ngầm xuyên biển. Ngành Điện đã đảm bảo cung cấp đủ điện cho nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của đất nước và đời sống sinh hoạt của nhân dân, góp phần duy trì được tốc độ tăng trưởng kinh tế của nước ta ở mức cao nhiều năm liên tục.
Những bước tiến thần kỳ của ngành Điện lực cách mạng Việt Nam còn được thể hiện qua việc xây dựng và đưa vào vận hành nhiều công trình điện trọng điểm mang tầm quốc tế và khu vực như: Đường dây truyền tải điện siêu cao áp 500 kV Bắc - Nam từ mạch 1 nay đã được bổ sung thêm mạch 2 rồi mạch 3; Nhà máy Thủy điện Hòa Bình, Nhà máy Nhiệt điện Phả Lại và gần đây nhất là Nhà máy Thủy điện Sơn La lớn nhất Đông Nam Á... Để có được thành công này, ngành Điện lực nói chung, EVN nói riêng đã vượt qua nhiều khó khăn, huy động nguồn vốn khổng lồ lên đến hàng trăm nghìn tỷ đồng dưới nhiều hình thức khác nhau cả trong và ngoài nước. Giai đoạn 2011 - 2015, giá trị khối lượng thực hiện vốn đầu tư của EVN đạt 481.561 tỷ đồng (bằng 2,36 lần so với giai đoạn 2006 - 2010); giai đoạn 2016 - 2019 ước đạt khoảng 482.000 tỷ đồng. Ngành Điện tiếp tục dẫn đầu cả nước về tốc độ và quy mô đầu tư.
65 năm lịch sử xây dựng và phát triển của ngành Điện lực cách mạng Việt Nam cũng chính là 65 năm trường kỳ công cuộc đấu tranh giành độc lập tự do của dân tộc Việt Nam và xây dựng đất nước sau giải phóng miền Nam. Các thế hệ những người làm điện đã nỗ lực "giữ dòng điện như dòng máu của mình", đổ mồ hôi, nước mắt và cả máu xương, tạo thành sức mạnh tổng hợp, góp phần cùng quân và dân cả nước làm nên chiến thắng lịch sử vĩ đại năm 1975. Sức mạnh ấy vẫn tiếp tục được phát huy sau giai đoạn đất nước thống nhất, bước vào công cuộc khôi phục, phát triển kinh tế; mở ra giai đoạn mới - giai đoạn phát triển, hội nhập kinh tế quốc tế và hiện nay là cuộc cách mạng Công nghiệp lần thứ tư và kỷ nguyên số.
Trong thời kỳ đổi mới và hội nhập, ngành Điện là một trong những ngành kinh tế ổn định, sớm thống nhất được mô hình hoạt động, cũng là ngành kinh tế năng lượng đầu tiên lập các quy hoạch tổng thể, mang tầm chiến lược (từ Quy hoạch điện I giai đoạn 1981- 1985 đến Quy hoạch điện VII giai đoạn 2011 - 2020, tầm nhìn đến 2030; Quy hoạch điện VII điều chỉnh và đang triển khai xây dựng Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2045). Đây chính là cơ sở quan trọng để các đơn vị trong ngành lập các kế hoạch phát triển cụ thể cho từng giai đoạn tiếp theo. Theo đó, các nhóm giải pháp chiến lược cũng đã được hoạch định, chỉ đạo triển khai một cách bài bản. Bên cạnh đó, sự chuyển đổi mô hình hoạt động phù hợp với từng giai đoạn phát triển từ Tổng công ty Điện lực Việt Nam (năm 1994) đến Tập đoàn Điện lực Việt Nam (năm 2006) đã hội tụ được sức mạnh tổng hợp, tạo sự thống nhất trong chỉ đạo điều hành, làm cơ sở vững chắc để có những thành công rực rỡ như ngày hôm nay.
Phát biểu tại buổi lễ, Phó Thủ tướng Chính phủ Trịnh Đình Dũng đã ghi nhận, biểu dương và chúc mừng những thành tích đã đạt được của ngành điện Việt Nam.
Phó Thủ tướng Chính phủ cũng chỉ đạo, hiện nay, nhu cầu tiêu thụ điện của Việt Nam đang tăng trưởng rất nhanh, khoảng 10%/năm. Do vậy, yêu cầu đặt ra với ngành điện là: Phải đảm bảo an ninh năng lượng, đáp ứng đủ điện cho phát triển kinh tế xã hội và tiêu dùng của nhân dân. Không để thiếu điện trong bất cứ hoàn cảnh nào. Để thực hiện yêu cầu này, trách nhiệm đặt ra đối với ngành điện lực; trong đó, chủ đạo là Tập đoàn Điện lực Việt Nam, là hết sức nặng nề.
“Tôi đề nghị tập thể cán bộ, công nhân viên, người lao động ngành điện nói chung và Tập đoàn Điện lực Việt Nam nói riêng cần tiếp tục bám sát định hướng, quy hoạch phát triển điện lực quốc gia (Quy hoạch điện 7 điều chỉnh – sắp tới là Quy hoạch điện 8); quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh để có kế hoạch phát triển nguồn điện, mạng lưới truyền tải điện đáp ứng nhu cầu sử dụng điện” - Phó Thủ tướng nói và chỉ rõ, ngành điện cần đa dạng hóa các loại hình phát điện, ưu tiên phát triển các nguồn năng lượng sạch và năng lượng tái tạo với tỷ trọng hợp lý; về phát triển lưới điện, cần nghiên cứu áp dụng lưới điện thông minh, công nghệ hiện đại để nâng cấp, hiện đại hóa hệ thống lưới điện nhằm nâng cao chất lượng điện năng.
Bên cạnh đó, ngành điện cần tập trung vận hành an toàn, ổn định và tối ưu hệ thống điện, khai thác hiệu quả các nguồn tài nguyên năng lượng của đất nước. Đặc biệt, trong bối cảnh nguy cơ hạn hán sẽ rất gay gắt. “Tôi đề nghị ngành Điện lực khẩn trương rà soát, xây dựng kế hoạch huy động, cung ứng điện phù hợp để vừa bảo đảm đủ điện cho sản xuất, sinh hoạt, đồng thời tiết kiệm nước, chủ động ứng phó với nguy cơ hạn hán, nhất là ở khu vực Bắc Bộ và Miền Trung".
Phó Thủ tướng Chính phủ cũng yêu cầu, ngành điện tiến tới thực hiện thị trường hóa giá điện nhằm đạt mục tiêu khuyến khích đầu tư cho phát triển ngành điện. Đồng thời, thực hiện tái cơ cấu, tiếp tục quá trình phát triển thị trường điện lực theo lộ trình đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, đảm bảo đưa vào hoạt động thị trường bán lẻ điện từ năm 2021.
Tiếp thu ý kiến chỉ đạo tại buổi lễ, ông Dương Quang Thành, Chủ tịch HĐTV Tập đoàn EVN cho hay, Tập đoàn quán triệt sâu sắc, triển khai những chỉ đạo của Phó Thủ tướng Chính phủ và xác định đây là trọng tâm trong hoạt động của Tập đoàn những năm tiếp theo. Tập đoàn mong muốn nhận được sự quan tâm, giúp đỡ của Chính phủ, các cơ quan, ban ngành; Tập đoàn cam kết sẽ nỗ lực, đoàn kết, phấn đấu xây dựng Tập đoàn Điện lực Việt Nam ngày càng lớn mạnh, đảm bảo đủ điện cho phát triển kinh tế - xã hội và có trách nhiệm với cộng động.
Với những thành tích đat được, EVN đã vinh dự nhận được Huân chương Sao Vàng năm 2004; Huân chương Hồ Chí Minh lần 1 (năm 1996), lần 2 (năm 2014), Huân chương Lao động Hạng Nhất (năm 2015 và năm 2019); Huân chương Lao động Hạng Ba năm 2014 và nhiều phần thưởng cao quý khác. Đây chính là động lực để EVN tiếp túc phấn đấu, vượt qua mọi khó khăn thách thức, tiếp tục đưa Tập đoàn phát triển vững mạnh toàn diện, giữ vững vai trò đảm bảo cung cấp điện an toàn, ổn định cho phát triển kinh tế - xã hội, vì sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và sự phồn vinh của đất nước.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Nhận định, soi kèo Macarthur FC vs Adelaide United, 15h00 ngày 6/1: 3 điểm xa nhà
- ·QUATEST 3 thử nghiệm Ethylene Oxide trong thực phẩm bằng phương pháp mới
- ·Việt Nam sẽ quản lý app nhắn tin, gọi điện xuyên biên giới
- ·Doanh thu toàn ngành TT&TT đạt khoảng 1,14 triệu tỷ đồng trong 4 tháng
- ·Một gia đình ở Lai Châu bị người kích điện bắt giun gây hư hại 10ha vườn chuối
- ·Bom dẫn đường GPS thất bại ‘toàn diện’ trên chiến trường Ukraine
- ·Hướng dẫn ghi nhãn đối với thủy sản nhập khẩu
- ·Gói cước Home Internet tốc độ cao: VNPT ưu đãi khủng hè này
- ·Huyện, xã tại TP.HCM phải trình phương án sắp sếp trước ngày 25/8
- ·OpenAI sẽ không rút khỏi EU, treo thưởng 1 triệu USD cho sáng kiến quản lý AI
- ·Bàn tay chai sạn của cha mẹ và ước mơ nghệ thuật của con
- ·Nvidia chính thức trở thành công ty nghìn tỷ USD
- ·Loạt công ty chứng khoán báo lãi “khủng” giữa lúc thị trường đỏ lửa
- ·Tòa án Hà Nội thụ lý vụ án Sconnect kiện eOne xâm hại quyền tác giả
- ·Ngày 6/1: Giá dầu thế giới đầu tuần mới nối dài đà tăng mạnh
- ·Người giữ sóng điện đài thông tin Trung ương Cục không bao giờ tắt
- ·Sợi Thế Kỷ đặt kế hoạch lợi nhuận hơn 300 tỷ trong năm 2022
- ·‘Cắn răng’ mua chip AI đắt gấp đôi tại Trung Quốc
- ·VBI thông báo thanh lý tài sản xe ô tô
- ·Sacombank đã xử lý gần 72.000 tỷ đồng nợ xấu và tài sản tồn đọng