【tỷ số chile】Giảm “thực chi” cho người bệnh
Theảmldquothựcchirdquochongườibệtỷ số chileo Thứ trưởng Bộ Tài chính kiêm Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam Nguyễn Thị Minh, hiện Bộ Tài chính và Bộ Y tế đang dự thảo thông tư liên tịch quy định thống nhất và bổ sung 1.800 dịch vụ y tế có liên quan đến lĩnh vực khám chữa bệnh theo hướng tăng các khoản dịch vụ khám chữa bệnh mà bệnh nhân phải chi trả thông qua cơ chế tính đúng, tính đủ 7 yếu tố (trước mắt chỉ áp dụng bốn yếu tố) cấu thành chi phí khám chữa bệnh trực tiếp tại các bệnh viện, cơ sở y tế - trong đó bao gồm cả chi tiền lương, phụ cấp, tiền trực… mà hiện nay vẫn được chi trả từ ngân sách nhà nước. Ông Phạm Lương Sơn, Trưởng ban Chính sách bảo hiểm, bổ sung: về bản chất thì việc điều chỉnh giá dịch vụ y tế lần này là sự dịch chuyển các khoản chi bao cấp từ ngân sách nhà nước, các khoản chi trực tiếp cho bệnh viện sang những người tham gia BHYT thông qua kết cấu vào giá dịch vụ y tế. Và nhà nước sẽ chuyển phần ngân sách chi trực tiếp lâu nay sang hỗ trợ cho người bệnh tham gia BHYT.
Theo ông Phạm Lương Sơn, mặc dù theo thông tư mới, sắp tới người bệnh sẽ phải chi trả dịch vụ khám chữa bệnh với mức giá cao hơn hiện nay, trong đó có những khoản tăng khá cao song nếu tính tổng thể thì chính bệnh nhân, đối tượng khám chữa bệnh lại được lợi. Chẳng hạn như chi phí rửa dạ dày cho người bệnh theo Thông tư liên tịch số 03 hiện đang áp dụng thì giá là 30.000 đồng/lần sẽ được nâng lên 106.000 đồng, hoặc tiền giường ở bệnh viện tuyến trung ương là 90.000 đồng/ngày như hiện nay sẽ tăng lên mức hơn 200.000 đồng, tiền khám bệnh ở tuyến huyện là 7.000 đồng sẽ tăng lên 30.000 đồng… “Tuy nhiên toàn bộ chi phí thuốc, vật tư y tế… sẽ được tính vào chi phí trực tiếp cho các bệnh viện, cơ sở y tế nên người bệnh sẽ không phải đi mua ngoài theo yêu cầu của bác sĩ như hiện nay, sau đó khoản chi sẽ được Quỹ BHYT chi trả theo đúng quy định hiện hành. Do đó, thực chất thì việc chi trả từ túi tiền của người dân sẽ giảm đi và giảm rất mạnh, thay vì hiện nay các bác sĩ có thể yêu cầu người nhà bệnh nhân bỏ tiền mua thêm những khoản thuộc danh mục vật tư khám chữa trực tiếp mà lại không được thanh toán BHYT” - ông Phạm Lương Sơn giải thích. Trưởng ban Chính sách bảo hiểm cũng khẳng định, các bệnh viện đã có cam kết với Bộ Y tế và chúng tôi có quy định nếu bệnh viện nào đòi hỏi bệnh nhân phải mua ngoài, mua thêm những loại thuốc, vật tư nằm trong danh mục khám chữa trực tiếp… sẽ bị xử lý, đồng thời phải hoàn trả lại toàn bộ cho người bệnh.
Nguồn SGGP
(责任编辑:Thể thao)
- ·Trưởng Công an TP Thủ Đức làm Phó Giám đốc Công an TP.HCM
- ·Mối nhân duyên trùng hợp cứu người phụ nữ ở Hà Nội 9 phần tử vong
- ·TVC Tóc Đẹp Xuyên Thời
- ·4 lý do bạn nên vo gạo trước khi nấu cơm để bảo vệ sức khỏe
- ·Phiên đấu giá biển số ô tô đầu tiên bị tạm dừng vì lỗi kỹ thuật
- ·Điều gì sẽ xảy ra với 7.000 bác sĩ Hàn Quốc bị tước giấy phép hành nghề?
- ·TPHCM: Xuất khẩu vẫn duy trì đà tăng
- ·TPHCM sẽ bán đấu giá, đấu thầu 61 lô đất ở Thủ Thiêm
- ·Bình Định từng bước thu hẹp khoảng cách giữa nông thôn và thành thị
- ·Khai trương hệ thống cơ sở dữ liệu ngành công nghiệp hỗ trợ
- ·Ứng dụng chia sẻ hình ảnh Instagram bất ngờ bị ngừng hoạt động
- ·Uống nước lọc sai cách cũng gây ngộ độc
- ·Senegal mở lại không phận, hàng Việt tăng cơ hội xuất khẩu
- ·Số người nhập viện liên quan thực phẩm chức năng của Nhật tăng không ngừng
- ·Samsung ra tai nghe không dây, không phụ thuộc điện thoại
- ·Người phụ nữ tử vong sau khi 6 bệnh viện từ chối cấp cứu
- ·Q&A:Kỳ nghỉ lễ nắng nóng kỷ lục, có nên uống nước dừa thay nước lọc?
- ·Phát hiện thêm chất lạ trong thực phẩm chức năng liên quan 5 ca tử vong
- ·Prudential khởi động chương trình “Tăng cường sức khỏe chủ động”
- ·Mục tiêu tiết kiệm năng lượng cần được lồng ghép vào kế hoạch tái cơ cấu kinh tế