【báo bóng đá tây ban nha】Chứng khoán Việt Nam vẫn được kỳ vọng tích cực trong trung và dài hạn
Thị trường chứng khoán sớm trở lại bình ổn và phục hồi nhanh
Thị trường tài chính quốc tế đã phản ứng tiêu cực khi căng thẳng leo thang giữa Nga – Ukraine ngày 24/2 vừa qua. TheứngkhoánViệtNamvẫnđượckỳvọngtíchcựctrongtrungvàdàihạbáo bóng đá tây ban nhao thống kê từ Công ty Chứng khoán VNDIRECT (VNDIRECT), các chỉ số chứng khoán châu Á đồng loạt giảm điểm trong phiên ngày 24/2, với chỉ số Nikkei 225 (Nhật Bản) giảm -1,8%, Shanghai Composite giảm -1,7% và VN-Index giảm -1,2%. Đến buổi chiều (giờ Hà Nội), các thị trường châu Âu mở cửa cũng tràn ngập trong sắc đỏ. Chỉ số MOEX (Nga) dẫn đầu với mức giảm -18,2%, trong khi FTSE 100 (Anh) và DAX (Đức) giảm lần lượt -3,9% và -4,0%.
Sang bên kia bờ Đại Tây Dương, thị trường chứng khoán Mỹ đầu phiên ngày 24/2 cũng diễn biến tiêu cực, chỉ số S&P 500 và Dow Jones đã có lúc ghi nhận mức sụt giảm trên -2%. Tuy nhiên, lực bắt đáy đã gia tăng ngay trong phiên và kéo các chỉ số này tăng điểm trở lại. Chốt phiên ngày 24/2, chỉ số S&P 500 và Dow Jones tăng lần lượt +1,5% và +0,3%.
Trên thị trường hàng hóa, giá dầu Brent bật tăng mạnh +2,3% và chốt phiên 24/2 lên mức 99,1 USD/thùng, trong khi giá vàng sụt giảm nhẹ -0,3% xuống 1.904 USD/ounce.
Tuy nhiên, cũng theo thông tin từ VNDIRECT, thị trường chứng khoán toàn cầu và Việt Nam đã sớm xuất hiện những động thái bình ổn và phục hồi sau đó.
Cụ thể, nối tiếp đà tăng của thị trường Mỹ trong đêm ngày 24/2, các thị trường chứng khoán châu Á và châu Âu đã ghi nhận sự phục hồi mạnh trong phiên ngày 25/2. Tại châu Á, chỉ số Nikkei 225 tăng +1,9%, trong khi chỉ số Shanghai Composite và VN-Index tăng lần lượt +0,6% và +0,3%. Tại châu Âu, các chỉ số chứng khoán đồng loạt tăng mạnh với chỉ số MOEX tăng +4,9%, FTSE 100 tăng +3,9% và DAX tăng +3,7%. Chỉ số chứng khoán Mỹ có phiên tăng thứ 2 liên tiếp, với chỉ số S&P tăng +2,2% còn chỉ số Dow Jones tăng +2,5% trong phiên ngày 25/2.
Trong khi đó, giá dầu Brent và giá vàng trên thị trường quốc tế đồng loạt hạ nhiệt với mức giảm lần lượt là +1,2% và +0,8%.
Chỉ ảnh hưởng tới thị trường trong ngắn hạn
Theo chuyên gia của VNDIRECT, các số liệu thống kê lịch sử cho thấy các cuộc xung đột và căng thẳng địa chính trị phần lớn ảnh hưởng đến thị trường chứng khoán trong ngắn hạn. Chỉ số S&P 500 (Mỹ) thường chạm đáy trong khoảng 2 - 3 tuần sau khi sự kiện nổ ra, với mức giảm bình quân khoảng -6% (S&P 500 ghi nhận mức giảm mạnh nhất là -16,9% trong chiến tranh vùng Vịnh và nhẹ nhất là 0,2% trong sự kiện Nga sáp nhập Krym). Sau đó, chỉ số S&P 500 thường sớm phục hồi và quay trở lại xu thế tăng điểm trong vòng 2 - 3 tháng sau khi sự kiện nổ ra.
Cụ thể, chỉ số S&P 500 ghi nhận mức tăng điểm bình quân khoảng +2,5% trong vòng 3 tháng sau khi sự kiện nổ ra (ngoại trừ chiến tranh vùng Vịnh). Trong vòng một năm sau sự kiện, chỉ số S&P 500 ghi nhận mức tăng điểm bình quân là +7,3%.
“Với mặt bằng giá dầu được dự báo neo cao trong thời gian tới, nhóm cổ phiếu dầu khí trong nước sẽ không chỉ được hưởng lợi trong ngắn hạn, mà triển vọng dài hạn cũng sẽ được củng cố hơn khi giá dầu cao sẽ thúc đẩy các hoạt động thăm dò và khai thác dầu khí, giúp cải thiện nền tảng cơ bản của ngành. Bên cạnh đó, một số doanh nghiệp ngành thép, phân bón có thể được hưởng lợi từ đứt gãy chuỗi cung ứng toàn cầu, do Nga và Ukraine là những nước xuất khẩu hàng đầu thế giới, khiến giá bán neo cao và nhu cầu xuất khẩu gia tăng” – VNDIRECT dự báo. |
Cũng theo thống kê lịch sử đã chỉ ra rằng, các cuộc xung đột và căng thẳng địa chính trị khó có thể cản trở đà tăng của thị trường chứng khoán trong trung và dài hạn. Thực tế, các quốc gia liên quan như Mỹ và châu Âu có thể phải tung ra các biện pháp hỗ trợ nền kinh tế để hạn chế tác động tiêu cực của các cuộc xung đột đối với nền kinh tế, và qua đó hỗ trợ thị trường chứng khoán.
Chuyên gia của VNDIRECT cho hay, xung đột Nga - Ukraine hoàn toàn có thể khiến Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) phải cân nhắc kỹ hơn về khả năng tăng lãi suất điều hành trong cuộc họp vào giữa tháng 3 tới đây. Trước đó, thị trường dự đoán FED có thể tăng 25 điểm cơ bản lãi suất điều hành trong cuộc họp sắp tới. Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) cũng đang có những động thái xem xét lại kế hoạch kết thúc chương trình mua trái phiếu đặc biệt vào ngày 10/3 tới đây.
Các chuyên gia của VNDIRECT cho rằng, tình hình căng thẳng Nga - Ukraine có thể sớm đạt đỉnh và hạ nhiệt. Do đó, thị trường chứng khoán điều chỉnh có thể là cơ hội tốt để nhà đầu tư gia tăng tỷ trọng cổ phiếu cho mục tiêu nắm giữ trung hạn trong vòng 3 - 12 tháng tới.
Tác động trực tiếp của xung đột Nga - Ukraine đối với nền kinh tế Việt Nam sẽ không lớn. Hiện giao thương giữa Việt Nam với Nga và Ukraine chỉ chiếm khoảng 0,9% tổng giá trị xuất nhập khẩu của Việt Nam và hai nước trên cũng không phải là nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài lớn tại Việt Nam.
Xung đột giữa Nga - Ukraine có thể khiến áp lực lạm phát tại Việt Nam tăng lên khi giá dầu và khí đốt có thể neo ở mức cao. Tuy vậy, các chuyên gia của VNDIRECT vẫn duy trì dự báo lạm phát tại Việt Nam năm 2022 sẽ được kiểm soát ở mức 3,4%. Việt Nam sẽ vẫn duy trì các chính sách hỗ trợ phục hồi nền kinh tế, bao gồm gói kích thích kinh tế được thông qua hồi đầu năm và duy trì mặt bằng lãi suất cho vay ở mức thấp.
“Đây sẽ là cơ sở để kỳ vọng nền kinh tế Việt Nam và kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp niêm yết tiếp tục phục hồi và tăng trưởng nhanh hơn trong thời gian tới, từ đó tạo xung lực tăng trưởng cho thị trường chứng khoán trong năm 2022” – Chuyên gia của VNDIRECT nhấn mạnh./.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Vụ 'chuyến bay giải cứu': Không quen biết nhau, sao biếu quà cảm ơn tiền tỷ?
- ·Sẽ đánh giá sức khỏe của 18 em bé bị tiêm nhầm vaccine sau 21 ngày
- ·Việt Nam chuẩn bị 2 kịch bản phòng chống COVID
- ·Sức hấp dẫn từ dự án Blu Riverside ven sông Cổ Cò
- ·Biển số ô tô 65A
- ·Sản xuất bằng được vaccine, thuốc điều trị COVID
- ·TX.Tân Uyên công bố và đưa vào hoạt động Trạm y tế lưu động trong cụm công nghiệp
- ·Bộ trưởng Y tế: 'Những nhiệm vụ thực hiện trong năm 2022 rất nặng nề'
- ·Kỳ vọng vào năm mới có nhiều cơ hội và thành công
- ·CEO Group và Accor ký kết bản ghi nhớ phát triển tổ hợp Sonasea Van Don Complex
- ·Đề xuất bỏ quy định xin giấy xác nhận ‘người dân tộc’ khi thi bằng lái xe
- ·Doanh nghiệp nào sắp đưa mô hình resort nổi tiếng thế giới về Việt Nam?
- ·Ngày 9/1: Hà Nội thêm 2.811 ca mắc COVID
- ·Bất động sản Nha Trang vẫn đang chờ một công trình biểu tượng
- ·ABBank (ABB) bổ nhiệm tân Tổng giám đốc
- ·Dùng thuốc Molnupiravir điều trị COVID: Những thông tin cần biết
- ·Chế độ dinh dưỡng giúp giảm ho cho F0 điều trị tại nhà
- ·Latvia nhượng lại 200.000 liều vaccine AstraZeneca cho Việt Nam
- ·Hải Phòng tiếp tục duy trì tăng trưởng ở mức hai con số trong năm 2024
- ·Xử lý nghiêm các sai phạm trong mua, bán thuốc điều trị COVID