会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【cao thủ bắt đề】M&A năm 2023 vẫn có nhiều cơ hội!

【cao thủ bắt đề】M&A năm 2023 vẫn có nhiều cơ hội

时间:2025-01-12 12:31:14 来源:Nhà cái uy tín 作者:La liga 阅读:176次

M&A chững lại trong 10 tháng đầu năm 2022

Phát biểu tại diễn đàn M&A Việt Nam 2022,ămvẫncónhiềucơhộcao thủ bắt đề ông Warrick Cleine, Chủ tịch kiêm Tổng giám đốc KPMG Việt Nam và Campuchia chia sẻ, sau khi đạt đỉnh vào năm 2021, thị trường M&A Việt Nam chững lại trong năm 2022.  Điều thú vị là bất chấp sự hoành hành của đại dịch Covid-19, năm 2021 là năm có nhiều giao dịch lớn, đánh dấu cột mốc quan trọng trong lịch sử thị trường M&A Việt Nam.

Sự ổn định kinh tếcủa Việt Nam và các hoạt động M&A ngày càng gia tăng trong năm 2021 xuất phát từ những biện pháp của Chính phủ nhằm ngăn chặn sự lây lan của dịch Covid-19, cùng với những nỗ lực kích thích tăng trưởng kinh tế, thu hút đầu tưnước ngoài và cùng với đó là sự ổn định của tiêu dùngđược thúc đẩy bởi nhu cầu trong nước.

Tuy nhiên, trong năm 2022, các bên tham gia giao dịch M&A có xu hướng chi tiêu thận trọng hơn, một phần là do những lo ngại về địa chính trị trên toàn cầu cùng nguy cơ về lạm phát cao gây ảnh hưởng đến các giao dịch xuyên quốc gia.

ông Warrick Cleine, Chủ tịch kiêm Tổng giám đốc KPMG Việt Nam và Campuchia -Ảnh: Lê Toàn

Trong 10 tháng đầu năm 2022, các hoạt động M&A có chiều hướng đi xuống và về cơ bản đã quay về mức trước đại dịch. Các nhà đầu tư trong năm nay thường là nhà đầu tư chiến lược nhiều hơn đầu tư tài chính, có xu hướng cẩn trọng hơn trong việc tìm kiếm những giao dịch và tài sản mang lại nhiều giá trị cộng hưởng về mặt chiến lược cao hơn bên cạnh lợi nhuận. 

Trong 10 tháng đầu năm 2022, tổng giá trị giao dịch M&A đạt mức 5,7 tỷ USD, giảm khoảng 35,3% so với cùng kỳ năm trước, trong khi số lượng giao dịch giảm xuống mức dưới 350 giao dịch, tương đương mức giảm 50% so với mốc gần 700 giao dịch của năm 2021.

Các nhà đầu tư hiện lo ngại về những xu hướng địa chính trị toàn cầu tác động đến nền kinh tế Việt Nam, từ đó dẫn đến sự sụt giảm về tổng giá trị giao dịch và cả quy mô giao dịch bình quân.

Quy mô giao dịch bình quân đối với một giao dịch có giá trị được công bố đã giảm từ mốc 31,1 triệu USD vào năm 2021 xuống còn 16,5 triệu USD trong 10 tháng đầu năm 2022.  Số lượng megadeals (giao dịch có giá trị vượt quá 100 triệu USD) được ký kết trong 10 tháng đầu năm 2022 đã giảm khoảng một nửa xuống còn 13 thương vụ so với 22 thương vụ trong cùng kỳ năm trước.

 Banhững lĩnh vực M&A hấp dẫn nhất trong năm 2022

Ba lĩnh vực M&A hấp dẫn nhất năm 2022 gồm bất động sản, năng lượng tái tạo, hàng tiêu dùng.

Thị trường đã chứng kiến một số giao dịch đáng chú ý từ các nhà đầu tư trong và ngoài nước vào năm 2022.  Giao dịch lớn nhất (trị giá 523,4 triệu USD) đến từ một  trong những công ty hàng đầu của ngành bất động sản mua lại Capital Place - cao ốc văn phòng hạng A nằm ở trung tâm của Hà Nội.

Cũng trong lĩnh vực bất động sản, Novaland đã nhận được một khoản đầu tư 250 triệu USD từ Warburg Pincus - một quỹ đầu tư tư nhân quốc tế.

Mới đây, trong lĩnh vực năng lượng - tiện ích, EDP Renovaveis, S.A. (EDPR) - nhà cung cấp năng lượng tái tạo nổi tiếng có trụ sở chính tại Madrid, Tây Ban Nha, đã ký kết với Tập đoàn Xuân Thiện để mua hai dự ánđiện mặt trời tại tỉnh Ninh Thuận với tổng công suất 200MW với giá 284 triệu USD.

Trong lĩnh vực hàng tiêu dùng không thiết yếu, Công ty TNHH Sherpa - trực thuộc Công ty cổ phần Tập đoàn Masan, đã mua lại 65% vốn của Công ty cổ phần Phúc Long Heritage với giá 260,6 triệu USD.

Trong cùng lĩnh vực, Seletar Investments, Seatown Private Capital Master Fund và Periwinkle từ Singapore đã mua lại 36% cổ phần của Golden Gate với trị giá khoảng 234 triệu USD. Đáng chú ý, Seatown là quỹ đầu tư của Seatown Holdings tại Singapore - một thành viên của Temasek.

Trong khi lĩnh vực bất động sản thu được lợi ích từ nhu cầu liên tục ở mức cao đối với bất động sản văn phòng và bất động sản công nghiệp, thì ngành hàng tiêu dùng chứng kiến sự phục hồi về niềm tin và chi tiêu của người tiêu dùng sau đại dịch. 

Nền kinh tế Việt Nam trong năm 2022 đã và đang được thúc đẩy bởi ba đại xu hướng, mà một trong số đó sự gia tăng nhanh chóng về số lượng người tiêu dùng thuộc tầng lớp trung lưu, cùng với tốc độ đô thị hóa nhanh chóng.

Xu hướng lớn thứ hai là sự chuyển dịch sang năng lượng tái tạo và và tầm quan trọng ngày càng tăng của phát triển bền vững - điều này thu hút sự quan tâm đáng kể của các nhà đầu tư trong và ngoài nước đối với năng lượng tái tạo.

Sau cùng nhưng không kém phần quan trọng là sự phát triển rộng rãi của quá trình số hóa, điều này tác động đến mọi lĩnh vực của nền kinh tế, đặc biệt là các dịch vụ tài chính ngân hàng, bán lẻ và hậu cần.

Tuy hoạt động M&A trong lĩnh vực tài chính - ngân hàng đã chững lại trong 10 tháng đầu năm 2022, có thể chờ đợi lĩnh vực quan trọng này sẽ trở lại là trọng tâm của các giao dịch M&A vào năm 2023 và những năm sau đó.

Trong năm 2022, cũng không có trường hợp cổ phần hóa doanh nghiệpnhà nước nào đáng chú ý. Tuy nhiên, tình hình thị trường M&A ở Việt Nam có thể thay đổi đáng kể nếu các giao dịch lớn liên quan đến thoái vốn nhà nước diễn ra vào năm 2023 và những năm tiếp theo.

10 tháng đầu năm 2022 đã chứng kiến sự gia tăng đáng kể về khối lượng và tổng giá trị giao dịch trong lĩnh vực năng lượng và tiện ích, tăng gấp 5 lần để đạt mức 676 triệu USD so với năm 2021. Những yếu tố tạo động lực chính dẫn đến sự thay đổi này là các ưu đãi của Chính phủ đối với lĩnh vực năng lượng tái tạo và phát triển bền vững.

Từ trước đến nay, các hoạt động M&A chủ yếu xuất phát từ các nhà đầu tư nước ngoài, đặc biệt là Thái Lan, Singapore, Nhật Bản và Hàn Quốc. Tuy nhiên, trong vài năm qua, thị trường chứng kiến sự chuyển dịch sang các công ty trong nước khi họ ngày càng đóng vai trò tích cực hơn trong các hoạt động M&A.

Trong 10 tháng đầu năm 2022, các nhà đầu tư trong nước thống trị thị trường M&A, một phần do giao dịch xuyên quốc gia chậm lại vì đại dịch kéo dài và những lo ngại về địa chính trị ngày càng tăng.

Sau những nhà đầu tư trong nước, những nhà đầu tư đến từ Singapore, Hoa Kỳ, Hàn Quốc và Tây Ban Nha là những bên mua hoạt động tích cực nhất trong năm nay.

M&Anăm 2023vẫn chứa đựngnhiều cơ hội 

Với sự bất ổn của nền kinh tế toàn cầu, nền kinh tế Việt Nam được dự báo sẽ bước vào thời kỳ tăng trưởng chậm hơn sau khi phục hồi nhanh chóng từ sau đại dịch Covid, trong đó mức tăng trưởng GDP năm 2022dự kiến là khoảng 8%.

Ngay cả khi tốc độ tăng trưởng chậm lại khoảng 6 - 6,5 % vào năm 2023 và những năm sau đó, Việt Nam vẫn là ngôi sao đang lên trên bình diện thị trường toàn cầu, do hầu hết các nền kinh tế khác đều được dự đoán mức tăng trưởng thấp hơn nhiều, thậm chí là tăng trưởng âm. Trong bối cảnh đó, có thể kỳ vọng những cơ hội M&A tại Việt Nam vẫn sẽ rất phong phú trong năm 2023, bất chấp những lo ngại từ những khó khăn kéo dài của nền kinh tế toàn cầu.

Liên quan đến các cơ hội M&A, có một số yếu tố cần được xem xét:

Trong khi lĩnh vực dịch vụ tài chính khá trầm lắng trong năm 2022, có những thương vụ lớn tiềm năng mà có thể thay đổi cục diện của thị trường M&A nếu được ký kết trong năm 2023.

Với nỗ lực của Chính phủ trong việc tái cấu trúc các doanh nghiệp nhà nước, có thể có một số thương vụ thoái vốn nhà nước ra khỏi các doanh nghiệp lớn, từ đó mang lại luồng sinh khí mới cho thị trường M&A;

Những đại xu hướng vẫn đang chi phối nền kinh tế Việt Nam như “Sống/Kinh doanh xanh - Go Green” và “Tầng lớp trung lưu đang nổi lên” sẽ mang lại nhiều khoản đầu tư hơn cho lĩnh vực Năng lượng, cũng như những lĩnh vực phục vụ khách hàng bán lẻ tại Việt Nam, những người đang ngày càng vừa tinh tế hơn vừa gia tăng về số lượng.

Một cuộc khảo sát gần đây do KPMG thực hiện với khách hàng giúp hiểu rõ hơn tâm lý của nhà đầu tư đối với các hoạt động M&A trong năm 2023 và những năm sau đó.

Theo hầu hết những người tham gia khảo sát, lạm phát và lãi suất cao là hai trong những thách thức lớn nhất đối với hoạt động M&A trong năm 2023. Theo đó, họ đều dự đoán rằng đinh giá doanh nghiệp sẽ giảm xuống trong năm 2023.

Tuy nhiên, theo ý kiến của nhiều người được hỏi thì suy thoái kinh tế và định giá thấp có thể mang lại những cơ hội M&A hấp dẫn, từ đó xuất hiện các giao dịch tốt hơn mức bình quân với các giá trị thu được cho cả người mua và người bán.

Cũng theo khảo sát trên, hầu hết những người được hỏi đều cho rằng, số lượng giao dịch M&A trong năm 2023 hoặc sẽ tương tự như năm 2022, hoặc tăng lên.

Điều kiện thị trường không thuận lợi sẽ buộc các nhà đầu tư phải thận trọng hơn với các tiêu chí định giá để giao dịch “đáng đồng tiền bát gạo”. Sự gia tăng của phong trào “ESG” (Môi trường-Xã hội-Quản trị cho thấy rằng, đây sẽ là xu hướng khắt khe đối với các giao dịch M&A mục tiêu để nhận được cái gật đầu từ phía các nhà đầu tư.

(责任编辑:Nhà cái uy tín)

相关内容
  • Dạy thêm, học thêm ngoài nhà trường có thu tiền của học sinh phải đăng ký kinh doanh
  • Chính phủ thông tin việc bổ nhiệm lại chức vụ ông Đặng Xuân Thanh
  • Xe tải chở nhựa đường bốc cháy ở Sơn La
  • Quảng Bình Xe máy va chạm ô tô, 2 người thương vong
  • Chùm ảnh Lễ kỷ niệm 30 năm thành lập A0/NSMO
  • Triệt xóa nhóm cho vay nặng lãi liên tỉnh khủng bố người vay
  • Hà Nội chào đón vị khách quốc tế thứ 2,5 triệu
  • Thời tiết ngày 17 12 Bắc Bộ và Thanh Hóa trời rét ngày nắng
推荐内容
  • Làm rõ thông tin giảm 90% diện tích Khu bảo tồn thiên nhiên Tiền Hải
  • Khởi tố vụ 'hôi của' man rợ: Đại biểu HĐND nói cần phải lên án mạnh mẽ, phê phán cật lực...
  • Đà Lạt tiếp tế rau, củ sạch cho vùng rốn lũ miền Trung
  • Tiếng kêu cứu của người Việt từ vùng rốn bão Haiyan...!
  • Con gái bị hack tài khoản facebook, mẹ mất hơn 400 triệu
  • Giá gas tăng quá cao cần biết cách tiết kiệm gas khi đun nấu