【al-kholood club đấu với al ittihad】Chuyên gia Savills: Gỡ nguồn vốn và pháp lý để thông nguồn cung mới cho thị trường
Nguồn cung bất động sảnnhỏ giọt,êngiaSavillsGỡnguồnvốnvàpháplýđểthôngnguồncungmớichothịtrườal-kholood club đấu với al ittihad giá tăng nhanh sau Covid-19
Trên thị trường đầu tưhiện nay, các kênh đầu tư phổ biến nhất vẫn là vàng, chứng khoánvà bất động sản. Trong đó, bất động sản được xem như một kênh đầu tư an toàn, giúp tích trữ tài sản với tiềm năng tăng lợi nhuận trong tương lai.
Tuy nhiên, theo TS Sử Ngọc Khương, Giám đốc cấp cao Bộ phận Đầu tư Savills Việt Nam, từ đây đến cuối năm, nguồn cung sẽ không nhiều với bối cảnh cuộc chiến tranh Nga - Ukraine vẫn diễn ra, xăng, dầu sẽ tăng cao và không có nhiều thay đổi.
Bên cạnh đó, nguồn cung trên thị trường khá hạn chế dẫn đến việc tăng giá bất động sản từ 20-30% so với các năm trước. Việc tăng giá đến từ nhiều yếu tố khác như giá xăng dầu, vật liệu xây dựng và nhân công đều tăng, cuộc chiến tranh địa chính trị giữa Nga và Ukraine, lạm phát.
“Nguồn cung mới trên thị trường khá hạn chế, chủ đầu tư tăng giá bán, người mua sơ cấp kỳ vọng giá trị gia tăng do lạm phát, giá cả nguyên vật liệu xây dựng gia tăng. Đây là những diễn biến trong thị trường vừa qua và 1 năm trở lại đây, đặc biệt là bất động sản nhà ở”, ông Sử Ngọc Khương nhận định.
Để phát triển được một dự ánchất lượng tốt sẽ yêu cầu một khoản vốn đầu tư lớn hơn thông thường |
Vị chuyên gia này nhìn nhận giá bất động sản tăng trong thời gian vừa qua được coi là tăng theo tính tịnh tiến và tiệm cận. Điều đó có nghĩa giá bất động sản không tăng nóng như các năm trước(tăng một lúc từ 10-15%) mà giá sẽ tăng vài % hàng tháng.
Tuy nhiên, khi nhìn lại thị trường trong suốt một năm thì bất động sản tăng giá từ 20-25%. Đây chính là diễn biến thị trường trong thời gian qua. Từ đây đến cuối năm, thị trường sẽ không thay đổi nhiều so với 6 tháng đầu năm khi nguồn cung bị hạn chế, ngân hàngvẫn mạnh tay thắt chặt tín dụng.
“Ở một góc độ khác, thị trường bất động sản tăng nhưng tính thanh khoản lại chậm do người có nhu cầu mua ở thực khó có khả năng chi trả. Đây là một vấn đề chúng ta cần nhìn ở thị trường ở góc độ cung cầu, tính thanh khoản và giá cả”, chuyên gia Savills Việt Nam nhấn mạnh.
Vay ngân hàng - nguồn vốn chính của bất động sản
Cũng theo ông Sử Ngọc Khương, hiện nay các ngân hàng cũng đang rà soát khả năng cho vay với bất động sản. Nếu những chính sách vĩ mô như chính sách tài khóa, tiền tệ thay đổi và vướng mắc pháp lý của dự án được giải quyết thì thị trường mới có tín hiệu tích cực hơn.
Khi thị trường phục hồi, các doanh nghiệpkhác về xây dựng, dịch vụ cũng sẽ hưởng lợi từ doanh nghiệp bất động sản |
Để phát triển một dự án bất động sản các chủ đầu tư cần vốn chủ sở hữu, vốn vay từ ngân hàng, vốn từ các đối tác và vốn nhận thu trước từ khách hàng. Đây là những nhóm vốn chính để triển khai các dự án bất động sản nhà ở. Trong đó, phần lớn nguồn vốn đến từ vay ngân hàng.
"Xu hướng siết dần dòng vốn tín dụng của nhiều ngân hàng sẽ làm thị trường khó khăn hơn. Tuy nhiên, các nhà phát triển sẽ xoay sở để giải quyết vấn đề này thông qua nhiều hình thức khác nhau”, ông Khương đánh giá.
3 vấn đề mà bất kỳ doanh nghiệp nào cũng quan tâm không riêng gì bất động sản đó là vốn, con người, kỹ thuật. Lĩnh vực bất động sản sử dụng nguồn vốn rất lớn để thực hiện dự án. Việc ngân hàng siết chặt nguồn vốn sẽ làm cho thị trường gặp khó khăn.
Ngoài ra, chuyên gia Savills cho rằng, khó khăn lớn nhất của thị trường hiện nay bên cạnh nguồn vốn là vấn đề pháp lý của dự án vì yếu tố này tác động trực tiếp đến tiến độ của dự án bất động sản tại Việt Nam. Nhiều dự án đã được chuyển nhượng thành công nhưng để phê duyệt dự án từ bước có chủ trương cho đến khi có được giấy phép xây dựng lại mất từ 3-5 năm.
Vì vậy, Chính phủ cần đưa ra những hướng giải quyết để giúp doanh nghiệp bất động sản có cơ hội tạo ra giá trị và bổ sung nguồn cung mới, phục vụ nhu cầu nhà ở cho người dân.
Với những chính sách của nhà nước như chính sách tài khóa, tiền tệ, pháp lý trong 3-5 năm tới, với giả định khó khăn như hiện nay thì nguồn cung sẽ không nhiều. Các đô thị lớn sẽ dần mất sức hút và tính cạnh tranh so với các vùng lân cận. Khi đó, bài toán nhà ở sẽ được phân bổ ở các đô thị vệ tinh, tạo nên một bài toán khó cho các đô thị lớn như TP.HCM, Hà Nội.
Về bức tranh nhà ở trong dài hạn ở tại đô thị lớn như Hà Nội, Đà Nẵng và Nha Trang nhận được sự quan tâm của người dân đến sống và làm việc. Do đó, bài toán nhà ở sẽ đòi hỏi một nguồn cung rất lớn và cần được ưu tiên lên hàng đầu.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Ngày 4/1: Giá cà phê, giá tiêu trong nước bất ngờ tăng vọt
- ·Tạo môi trường nghiên cứu cho sinh viên, cán bộ trẻ
- ·Câu chuyện về người phi công Ukraine và nhiệm vụ cuối cùng trên bầu trời Donetsk
- ·Ngân hàng trung ương Hàn Quốc thử nghiệm phát hành tiền kỹ thuật số
- ·Một gia đình ở Hà Nội liên tục bị 'khủng bố', khóa cổng không cho ra ngoài
- ·Hơn 900 học sinh THCS tham gia ngày hội Trải nghiệm ước mơ
- ·Ngân hàng Nhật Bản ghi nhận lượng tiền cho vay cao kỷ lục tháng 7
- ·Tương lai CIA phụ thuộc vào cuộc đua công nghệ với Trung Quốc
- ·Điểm khác nhau giữa Apple iAd, Google và Facebook Ads
- ·HDBank – ngân hàng Việt đầu tiên triển khai tài trợ thương mại trên nền tảng blockchain
- ·Cử tri kiến nghị mở rộng quốc lộ, Bộ GTVT chưa bố trí được vốn
- ·Hà Nội: Trên 212.000 tỷ đồng dư nợ được miễn, giảm lãi suất
- ·Thủ tướng Chính phủ là Chủ tịch Ủy ban quốc gia Đổi mới giáo dục và đào tạo giai đoạn 2023 – 2026
- ·Các nhà giáo, nhà khoa học đóng góp quan trọng cho Đại học Huế và tỉnh nhà
- ·Truy tìm nhóm thanh niên tông ngã cả gia đình, dọa đánh nạn nhân
- ·Trường đại học Sư phạm chào đón 862 học viên cao học, nghiên cứu sinh
- ·Nhật Bản triển khai thử nghiệm tiền yên điện tử
- ·Không tổ chức lớp không chuyên trong trường trung học phổ thông chuyên
- ·Mưa lớn trút nước ở Hà Nội, khắp ngả đường kẹt không lối thoát
- ·Bị phạt nặng vì nhập phế liệu pin năng lượng mặt trời