【tỷ le keo】Không vay tiền nhưng bị app vay nợ quấy rối, 'khủng bố' điện thoại
Dưới đây là cách xử lý khi bản thân không vay tiền nhưng bị các tổ chức này quấy rối,ôngvaytiềnnhưngbịappvaynợquấyrốikhủngbốđiệnthoạtỷ le keo làm phiền.
Không vay tiền nhưng liên tục bị quấy rồi, "khủng bố" điện thoại đòi nợ
Đây là sự việc xảy ra rất nhiều thời gian gần đây, thậm chí, nhiều người đã chặn số điện thoại này thì các đối tượng đòi nợ lại sử dụng số điện thoại khác gọi điện để làm phiền. Hơn nữa, các đối tượng này còn đe doạ, uy hiếp và xúc phạm các thuê bao.
Không chỉ vậy, nhiều người còn bị các đối tượng chế ảnh đăng lên Facebook, Zalo, xúc phạm danh dự, nhân phẩm hay đăng thông tin cá nhân lên các trang web khác... khiến cuộc sống ảnh hưởng rất nhiều.
Theo quy định tại khoản 1 Điều 466 Bộ luật Dân sự, người vay tiền có nghĩa vụ phải trả đủ tiền khi đến hạn. Đồng thời, nếu hai bên thoả thuận việc vay vốn có lãi thì bên vay phải trả đủ cả gốc và lãi theo đúng thời gian đã quy định trừ trường hợp có quy định khác.
Điều này cũng có nghĩa là, nếu một người không vay tiền thì không có nghĩa vụ phải trả nợ
Cách xử lý khi bị các tổ chức tín dụng đen khủng bố điện thoại dù không vay tiền
Điểm g khoản 3 Điều 102 Nghị định 15/2020/NĐ-CP quy định nếu sử dụng điện thoại để đe dọa, quấy rối, xuyên tạc, vu khống, xúc phạm uy tín của tổ chức, danh dự, nhân phẩm, uy tín của người khác, các tổ chức tín dụng đen, các app vay tiền có thể bị phạt tiền từ 10 - 20 triệu đồng.
Vì đây là hành vi vi phạm pháp luật nên khi bị gọi điện làm phiền, khủng bố tinh thần, nạn nhân có thể thực hiện biện pháp sau đây:
Trước hết, người bị làm phiền cần phải giải thích rõ ràng cho người gọi điện nếu không vay hoặc không quen với người vay các khoản nợ từ các app cho vay tiền online.
Khi nói chuyện với nhân viên của các app vay vốn này, người bị làm phiền cần phải hỏi rõ thông tin của app vay vốn. Đồng thời, yêu cầu người gọi điện đòi nợ làm phiền mình cung cấp các chứng từ, hợp đồng, thông tin về việc vay nợ của mình.
Nếu có thể, khi nghe các cuộc điện thoại đòi nợ, các nạn nhân có thể bật ghi âm cuộc gọi hoặc lưu lại tin nhắn để làm bằng chứng nếu sau này cần cung cấp cho cơ quan chức năng.
Ngoài ra, khi không vay tiền mà bị gọi điện đòi nợ làm phiền, nạn nhân có thể chặn cuộc gọi, tin nhắn làm phiền bằng các ứng dụng sẵn có trên điện thoại của mình.
Lưu ý: Tuyệt đối không cung cấp các thông tin của mình cho các đối tượng gọi điện đòi nợ như thông tin về giấy tờ tuỳ thân, quan hệ gia đình, đồng nghiệp, bạn bè, nơi làm việc, sinh sống...
Tiếp tục gọi điện làm phiền, mọi người có thể tố cáo đến cơ quan chức năng
Nếu tình trạng bị làm phiền kéo dài thậm chí đến mức bị khủng bố điện thoại, nạn nhân có thể trình báo cơ quan công an nơi cư trú.
Theo khoản 1 Điều 7 Thông tư 28/2020/TT-BCA và khoản 1 Điều 1 Bộ luật Tố tụng hình sự sửa đổi năm 2021, công an cấp xã có trách nhiệm tiếp nhận tố giác, tin báo về tội phạm, tiến hành kiểm tra, xác minh sơ bộ và chuyển ngay tin báo về tội phạm kèm tài liệu, đồ vật liên quan cho cơ quan điều tra có thẩm quyền.
Do đó, nạn nhân bị khủng bố điện thoại có thể gửi đơn tố cáo tội phạm đến công an cấp xã. Cơ quan này sẽ xác minh sơ bộ ban đầu và chuyển hồ sơ cho cơ quan điều tra có thẩm quyền.
Nạn nhân bị các tổ chức tín dụng, app vay nợ "đen" khủng bố điện thoại dù không vay tiền cần chuẩn bị các giấy tờ, hồ sơ cần có đơn tố cáo và các giấy tờ, chứng cứ chứng minh. Về đơn tố cáo , trong đơn cần nêu rõ các thông tin như ngày tháng năm tố cáo; họ tên và địa chỉ cũng như cách thức liên hệ của người tố cáo; nội dung tố cáo (hành vi khủng bố điện thoại của các app cho vay tiền...).
Ngoài ra, các nạn nhân cần chuẩn bị thêm các giấy tờ, chứng cứ chứng minh việc bản thân không vay tiền và bị làm phiền, khủng bố điện thoại như ghi âm cuộc gọi, tin nhắn đe doạ, thông tin về các app cho vay tiền kèm các số điện thoại gọi điện khủng bố...
Khi thấy có dấu hiệu tội phạm, cơ quan công an có thẩm quyền sẽ tiến hành điều tra, xác minh, làm rõ và xử lý nghiêm minh.
(Theo Tổ Quốc)
(责任编辑:La liga)
- ·Top legislator presents Tet gifts to disadvantaged people, armed forces in Yên Bái
- ·Bia Heineken nghi bị tẩy xóa ngày sử dụng bán cho khách hàng
- ·Cảnh báo các dị vật có thể cướp đi sinh mạng bé yêu của bạn
- ·Chủ đầu tư Dự án Golden West ‘dính’ nghi vấn ‘nuốt lời’
- ·Truy tìm nhóm thanh niên tông ngã cả gia đình, dọa đánh nạn nhân
- ·Mẹo phân biệt Bưởi Trung Quốc và Bưởi Việt Nam ‘cực’ đơn giản
- ·Vinaphone khuyến cáo tránh mất tiền oan bởi cuộc gọi lừa đảo
- ·Công ty sơn công nghệ Nhật Bản sản xuất nước rửa đa năng giá… 9.000 đồng
- ·Lai Châu thúc đẩy hình thành liên doanh sản xuất chè sang UAE
- ·‘Bắt sống’ cơ sở sản xuất tương ớt 3 không đầu độc người dân
- ·Tập trung thi đua hoàn thành xóa nhà tạm, nhà dột nát
- ·Ăn thịt chó thứ 2 TG: Người Việt đang tự giết mình
- ·Nhận biết măng ngâm hóa chất và măng sạch
- ·Bí quyết chọn cặp sách bảo vệ lưng cho bé
- ·Tắm ở bể bơi, nam sinh 14 tuổi chết đuối
- ·Lần 2 công nhân Cty Worldon Việt Nam nhập viện vì ngộ độc
- ·Nên chọn máy giặt lồng đứng hay lồng ngang?
- ·Xe tay ga cũ hạng sang ‘giá rẻ như bèo’
- ·Ngành nông nghiệp tỉnh Hậu Giang tổng kết công tác năm 2024
- ·Táo Trung Quốc 10 ngàn/kg và thông tin đáng sợ bên kia biên giới