【trực tiếp bóng đá tốc độ cao hôm nay】Sống giữa kho ‘vàng xanh’, người dân vùng cao Thanh Hóa vẫn nghèo
Cật lực mới kiếm được 200 nghìn/ngày
Trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa có hơn 78.000ha diện tích trồng tre,ốnggiữakhovàngxanhngườidânvùngcaoThanhHóavẫnnghètrực tiếp bóng đá tốc độ cao hôm nay luồng, chiếm hơn 50% diện tích luồng của cả nước, tập trung ở các huyện miền núi, như: Ngọc Lặc, Lang Chánh, Bá Thước, Quan Sơn, Quan Hóa…
Lang Chánh được xem là “thủ phủ” của cây tre, luồng với diện tích gần 14.000ha, 80% người dân sinh sống bằng nghề này. Mặc dù cây luồng ở Thanh Hóa được ví như “vàng xanh”, tuy nhiên người dân nơi đây lại vẫn đang rất khó khăn. Cây luồng cũng chỉ mới dừng ở việc mang lại thu nhập tức thời.
Ông Vi Hồng Nghị (63 tuổi) ở thôn Tân Thủy, xã Tân Phúc, huyện Lang Chánh đã gắn bó với cây luồng hơn 40 năm qua. Nhà ông Nghị có hơn 7ha rừng luồng. Trước đây diện tích rừng này cũng chỉ thu hoạch manh mún, hàng ngày vợ chồng ông lên rừng chặt 5-7 cây về bán đong gạo và mua thức ăn trong ngày. Nhất là vào mùa giáp hạt, cây luồng được xem là “cứu cánh” cho người dân nơi đây.
Những năm gần đây, nhà máy chế biến lâm sản nhiều nên cây luồng cũng có giá hơn. Chính vì vậy, với diện tích rừng luồng của nhà ông, mỗi năm cũng cho thu nhập khoảng 50 triệu đồng. Cũng nhờ có cây luồng mà vợ chồng ông Nghị có tiền nuôi được 5 đứa con ăn học.
Cũng theo ông Nghị, mặc dù cây luồng là chủ lực ở địa phương, nhưng nó chưa thể là cây làm giàu. Bởi, hầu hết các rừng luồng đều có diện tích lớn, rừng có độ dốc cao không có đường lâm nghiệp lên để khai thác, nên người dân chỉ khai thác được bằng phương pháp thủ công, nhỏ lẻ.
Đơn cử như ông, mỗi buổi lên núi ông cũng chỉ chặt và kéo xuống được vài ba cây mỗi lần. Mỗi ngày may ra cũng chỉ được khoảng chục cây luồng. Không chỉ khó khăn trong quá trình khai thác, nhà máy chế biến lâm sản lại ít, nên vùng nguyên liệu thừa rất nhiều, người dân trồng luồng lại bị ép giá rất thấp. Làm cật lực cả ngày, thu nhập từ luồng cũng chỉ được 150.000-200.000 đồng.
Ông Lê Văn Phú, Chủ tịch UBND xã Tân Phúc, cho biết, trên địa bàn xã có khoảng 2.000ha rừng tre, luồng, hơn 90% người dân chủ yếu sống dựa vào loại cây này.
“Mặc dù xã có diện tích rừng luồng lớn, nhưng thu nhập của bà con cũng không cao. Xã tuy không còn hộ đói, nhưng tỷ lệ hộ nghèo và cận nghèo còn cao”, ông Phú nói.
Theo ông Phú, có năm người dân chặt luồng bán lấy tiền tiêu Tết nhưng sản phẩm không bán được nên luồng chất đầy ven đường. "Chúng tôi mong muốn nhà máy chế biến tre, luồng sớm phát huy hiệu quả hoạt động để doanh nghiệp thu mua sản phẩm cho dân với giá cao hơn, tạo đầu ra ổn định cho sản phẩm, người dân mới có hy vọng cải thiện thu nhập", ông bày tỏ.
Cần liên kết chuỗi giá trị trong sản xuất
Ông Lê Đức Tiến, Phó Chủ tịch UBND huyện Lang Chánh, thông tin, luồng được trồng trên địa bàn huyện từ năm 1960. Hiện toàn huyện có gần 14.000ha tre, luồng, chủ yếu ở các xã Tân Phúc, Tam Văn, Lâm Phú, Trí Nang, Giao An, Giao Thiện, Đồng Lương và thị trấn Lang Chánh.
Theo ông Tiến, trong những năm qua, cây luồng góp phần nâng cao cơ cấu kinh tế của ngành nông - lâm nghiệp, góp phần tăng tỷ trọng kinh tế của huyện Lang Chánh. Tuy nhiên, hiệu quả từ cây luồng chưa thực sự cao. Nguyên nhân chủ yếu do việc khai thác luồng còn theo kiểu rải rác, các sản phẩm luồng bán ra chủ yếu ở dạng thô, manh mún.
“Cây tre, luồng mới chỉ giúp các địa phương trong huyện xóa đói, giảm nghèo. Thực chất, người dân chưa thể giàu vì cây luồng. Muốn người dân giàu lên được thì cây tre, luồng phải trở thành hàng hóa quy mô lớn”, ông Tiến chia sẻ.
Theo lãnh đạo Sở NN-PTNT Thanh Hóa, mặc dù là địa phương có diện tích rừng tre, luồng lớn nhưng mới có 7 cơ sở chế biến sâu (7/57 cơ sở chế biến, chiếm 12%) do còn có nhiều hạn chế trong sản xuất. Hình thức liên kết chuỗi giá trị trong sản xuất chưa phát triển, các nhà máy chế biến chưa gắn kết với vùng nguyên liệu. Việc ứng dụng công nghệ mới trong sản xuất chưa đáp ứng được yêu cầu.
Ngoài ra, sản phẩm làm từ cây luồng chủ yếu là sản phẩm thô hoặc làm nguyên liệu trung gian, chưa có nhiều sản phẩm chế biến sâu, giá trị hàng hóa sau chế biến chưa cao. Tỷ lệ nguyên liệu đưa vào chế biến còn thấp (ước đạt 40%), sản phẩm chế biến mới chỉ ở dạng sơ chế nên giá trị sản xuất thấp, gây lãng phí tài nguyên.
“Để phát triển tre, luồng trở thành vùng hàng hóa tập trung, nâng cao thu nhập cho bà con, ngoài các giải pháp thâm canh, tăng năng suất, các địa phương trong tỉnh cần thúc đẩy việc cấp chứng chỉ rừng FSC gắn chế biến với xuất khẩu, đáp ứng yêu cầu trong nước và thế giới, góp phần nâng cao giá trị cây luồng.
Bên cạnh đó, các địa phương cần đẩy mạnh hoạt động thu hút các nhà đầu tư có tiềm lực tài chính, công nghệ sản xuất hiện đại gắn với chế biến. Hạn chế việc chế biến thô, giá trị thấp, nhằm nâng cao giá trị sản phẩm và thu nhập của người dân”, lãnh đạo Sở NN-PTNT Thanh Hóa cho biết.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Lưu giữ ảnh mãi mãi với Google PhotoScan
- ·Quang Lê từng say đắm một Hoa hậu sắc vóc nóng bỏng
- ·Trương Ngọc Ánh 'đầu bù tóc rối' giữa thông tin chia tay tình trẻ
- ·Quế Vân từ chối nhận xét về Mai Phương ở chung kết Miss World
- ·Thêm 2 mái ấm cho người nghèo
- ·Á hậu Hoàng Nhung bị khán giả hiểu lầm khi đứng cạnh Xuân Hạnh
- ·Siêu mẫu Việt đã có chồng hôn môi diễn viên Thái Hòa
- ·Nóng hừng hực với body căng đét của H'Hen Niê
- ·Huyện, xã tại TP.HCM phải trình phương án sắp sếp trước ngày 25/8
- ·Thùy Tiên 'xịt keo' khi gặp sự cố ngay lúc trao giải Làn Sóng Xanh
- ·Ông Mikheil Kavelashvili nhậm chức Tổng thống Gruzia
- ·Trượt Top Model, Mai Phương đang ở vị trí nào trên BXH Miss World?
- ·Vì sao Phương Nhi không tiễn Mai Phương đi thi Miss World 2023?
- ·Minh Hằng 'lão hóa ngược' sau khi sinh con
- ·Trong trại giam, Mr Pips Phó Đức Nam có thấu?
- ·Các nàng hậu trong trang phục áo dài Tết Giáp Thìn 2024
- ·Hoa hậu Nguyễn Thị Huyền bị đồn cạo đầu vì đánh ghen hiện ra sao?
- ·Hoa hậu Ý Nhi chạnh lòng vì đón Tết xa nhà
- ·Syngenta Việt Nam tặng 2 điểm trường và 4 mái ấm trị giá hơn 1 tỷ đồng
- ·8 nàng hậu Việt sở hữu đôi chân dài miên man tại Miss World