【tỷ số verona】Quy chế hoạt động của Ban Chỉ đạo điều hành giá
Quy chế nêu rõ,ếhoạtđộngcủaBanChỉđạođiềuhànhgiátỷ số verona Ban Chỉ đạo làm việc theo nguyên tắc tham mưu, giúp Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định những chủ trương, định hướng quản lý, điều hành giá; các biện pháp điều hành giá, bình ổn giá đối với các hàng hóa, dịch vụ quan trọng, thiết yếu nhằm kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội, thực hiện Nghị quyết của Quốc hội, Chính phủ trong từng thời kỳ.
Chế độ hoạt động của Ban chỉ đạo như sau: Ban Chỉ đạo họp định kỳ vào tuần đầu tiên hàng Quý hoặc đột xuất trong trường hợp cần thiết theo quyết định của Trưởng Ban chỉ đạo. Trưởng ban (hoặc Phó Trưởng ban được ủy quyền) là người chủ trì và kết luận tại các cuộc họp Ban Chỉ đạo. Báo cáo, đề xuất của Ban chỉ đạo được gửi lên Thủ tướng Chính phủ; đồng thời được gửi cho các thành viên, tổ chức, cá nhân có liên quan theo quy định.
Quy chế cũng nêu rõ, đối với những vấn đề điều hành, quản lý giá phức tạp, hoặc có tác động lớn đến kinh tế- xã hội, hay còn nhiều ý kiến khác nhau, Ban chỉ đạo có thể mời các chuyên gia, các nhà khoa học, tổ chức có liên quan tham gia góp ý.
Các nội dung thảo luận của Ban Chỉ đạo, ý kiến thảo luận của các thành viên, ý kiến kết luận cuộc họp của Ban Chỉ đạo và các tài liệu liên quan được bảo quản, bảo mật theo quy định của pháp luật.
Về chế độ báo cáo, Quy chế quy định cụ thể như sau: Căn cứ chức năng, nhiệm vụ được giao, định kỳ các Bộ, ngành phải có trách nhiệm cập nhật các thông tin về diễn biến thị trường, cung cầu, giá cả; biện pháp điều hành, bình ổn giá các mặt hàng thiết yếu, quan trọng; cơ chế, chính sách liên quan trực tiếp đến điều hành giá hoặc có tác động đến giá các hàng hóa, dịch vụ quan trọng, thiết yếu hoặc mặt bằng giá; dự báo; các kiến nghị, đề xuất (nếu có).
Quy chế cũng quy định cụ thể nhiệm vụ của từng bộ, ngành; các tập đoàn, tổng công ty lớn, các hiệp hội ngành hàng phải báo cáo diễn biến giá cả cung cầu khi gặp trường hợp có biến động bất thường về giá.
Ngoài ra, khi có sự điều chỉnh (tăng/giảm) giá hoặc điều hành giá đối với hàng hóa, dịch vụ thuộc danh mục Nhà nước định giá (quy định tại Điều 19 Luật Giá), các Bộ, ngành, tập đoàn kinh tế, doanh nghiệp theo thẩm quyền phải báo cáo về phương án giá, quyết định điều chỉnh giá, sự thay đổi các yếu tố hình thành giá, các yếu tố sản xuất, kinh doanh đầu vào dẫn đến điều chỉnh.
Trong trường hợp có diễn biến bất thường về giá cả hàng hóa dịch vụ thiết yếu, quan trọng hoặc theo yêu cầu bằng văn bản của Ban Chỉ đạo; căn cứ chức năng, nhiệm vụ được giao, cơ quan, đơn vị theo quy định có trách nhiệm chủ động và kịp thời báo cáo thông tin về Ban Chỉ đạo (tình hình giá cả, nguyên nhân,…); đồng thời phối hợp với Ban Chỉ đạo nghiên cứu, đề xuất các biện pháp bình ổn giá để báo cáo Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định.
Nhóm giúp việc Ban Chỉ đạo được thành lập, đặt tại Bộ Tài chính (Cục Quản lý Giá) với Trưởng nhóm là Cục trưởng Cục Quản lý giá; 2 Phó Trưởng nhóm là lãnh đạo Vụ Thị trường trong nước - Bộ Công Thương, lãnh đạo Cục Quản lý giá - Bộ Tài chính.
Ban Chỉ đạo điều hành giá được thành lập theo Quyết định số 690/QĐ-TTg ngày 11-5-2014 của Thủ tướng Chính phủ do Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Văn Ninh làm Trưởng Ban.
Bộ trưởng Bộ Tài chính làm Phó Trưởng Ban. Thành viên Ban Chỉ đạo gồm lãnh đạo Bộ Tài chính, Bộ Công Thương, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Y tế, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Giao thông vận tải, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Văn phòng Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
(责任编辑:La liga)
- ·Sách Phật giáo: Những tác giả quen thuộc tiếp tục thu hút độc giả
- ·Khai mạc Lễ hội trái cây thành phố Hà Nội năm 2022
- ·Sử dụng máy điều hoà nhiệt độ: Cách nào để tiết kiệm điện?
- ·Đây là thời điểm kết thúc xung đột Israel
- ·Ngành Công Thương nỗ lực bứt phá, đóng góp tích cực vào tăng trưởng kinh tế
- ·11 tháng 5 ngày tập 44: Đăng sốc khi biết Nhi sắp bỏ về Sài Gòn
- ·Quảng Ninh đón gần 340.000 lượt khách du lịch trong đợt nghỉ lễ 30/4
- ·Đa dạng hoạt động trong chiến dịch Tiêu dùng xanh năm 2022
- ·Kỳ vọng tăng trưởng nào cho nền kinh tế Việt Nam năm 2025?
- ·Ngân hàng với nỗi lo an ninh tài chính
- ·Cán bộ Cục thuế có nồng độ cồn, lái ô tô gây tai nạn chết người
- ·Bộ Công Thương: Đảm bảo an toàn thực phẩm trong dịp lễ, hội
- ·Bộ Y tế hướng dẫn mới nhất, F1 không còn phải cách ly
- ·Tháng 7/2017: UPCoM đạt mốc 600 doanh nghiệp
- ·'Bay qua Hồ Gươm' lọt Top 10 tác phẩm thiếu nhi Việt nổi bật
- ·Xử lý tro, xỉ từ các nhà máy nhiệt điện nhằm thiết thực bảo vệ môi trường
- ·Nữ sinh 18 tuổi đạt giải Nhất hợp xướng ở Mỹ thi Miss World Vietnam 2021
- ·Pháp lý phải rành mạch khi “cắt” margin
- ·Ngày 3/1: Giá cao su thế giới đồng loạt giảm, trong nước đi ngang
- ·Huy động thành công 4.000 tỷ đồng trái phiếu Chính phủ