会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【ket.qua.bong.da.hom.nay】Nghệ thuật làm gốm của người Chăm được UNESCO ghi danh!

【ket.qua.bong.da.hom.nay】Nghệ thuật làm gốm của người Chăm được UNESCO ghi danh

时间:2025-01-16 04:01:00 来源:Nhà cái uy tín 作者:Thể thao 阅读:740次

Nghệ thuật làm gốm của người Chăm là một trong 56 hồ sơ được xem xét trong kỳ họp này.

 Việc làm gốm tạo cơ hội cho người phụ nữ Chăm giao lưu,ệthuậtlàmgốmcủangườiChămđượket.qua.bong.da.hom.nay tương tác trong lao động sản xuất, sinh hoạt xã hội. Ảnh: Cao Quý

Gốm của người Chăm chủ yếu là đồ gia dụng, đồ dùng cúng lễ và đồ mỹ nghệ gồm chum (jek), nồi (gok), mâm (cambak), bình (bilaok)… Nghề làm gốm được xem là biểu hiện của sự sáng tạo cá nhân do phụ nữ Chăm làm ra trên nền tảng tri thức được lưu truyền trong cộng đồng.

Thay vì sử dụng bàn xoay, phụ nữ Chăm di chuyển giật lùi quanh khối nguyên liệu để tạo hình sản phẩm. Gốm không tráng men và được phơi khô, nung ở ngoài trời bằng củi, rơm trong 7-8 giờ ở nhiệt độ khoảng 800 độ C. Nguyên liệu (đất sét, cát, nước, củi và rơm) được khai thác tại chỗ. 

Đất sét được tái sinh theo chu kỳ vài ba năm sau khi khai thác tại cánh đồng Hamu Tanu Halan, bên bờ sông Quao thuộc làng Bàu Trúc (tỉnh Ninh Thuận) và mỏ đất làng Xuân Quang (cách làng Bình Đức, tỉnh Ninh Thuận 3km về hướng Tây Bắc).

Việc làm nghề tạo cơ hội cho người phụ nữ Chăm giao lưu, tương tác trong lao động sản xuất, sinh hoạt xã hội, cũng như trong việc giáo dục nghề nghiệp cho con cái, nâng cao vai trò của họ trong xã hội. Nghề làm gốm cũng giúp tăng thu nhập của gia đình và bảo lưu thuần phong mỹ tục, bản sắc văn hóa của người Chăm ở Việt Nam. Tuy nhiên, nghề gốm của người Chăm vẫn đang đứng trước nguy cơ mai một vì sự tác động của quá trình đô thị hóa đến khả năng tiếp cận nguồn nguyên liệu thô, sự chậm thích ứng với kinh tế thị trường và thế hệ trẻ ít quan tâm đến nghề.

Theo Uỷ ban Liên Chính phủ về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể, hồ sơ đề cử đáp ứng những tiêu chí sau để ghi danh Di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp:

1. Di sản này liên quan đến nghề thủ công truyền thống làm gốm Chăm bằng tay và sử dụng các công cụ đơn giản. Chủ thể văn hóa và người thực hành chủ yếu là phụ nữ Chăm. Tri thức và kỹ năng làm nghề được trao truyền trong gia đình, dòng họ và cộng đồng. Việc trao truyền được thực hiện bằng biện pháp kể chuyện và thực hành hàng ngày. 

Di sản thu hút sự trao đổi và tương tác giữa những người thực hành nghề, các sinh hoạt xã hội và nâng cao vai trò của người phụ nữ Chăm trong xã hội hiện đại. Di sản gắn liền với nghệ thuật trình diễn dân gian, phong tục tập quán, tín ngưỡng, lễ hội, trong đó có các nghi lễ liên quan đến ông tổ nghề. Nghề làm gốm của người Chăm góp phần gìn giữ bản sắc văn hóa Chăm ở Đông Nam Á.

2. Số lượng nghệ nhân, người thực hành và học nghề tại các làng gốm còn ít. Dù có nhiều nỗ lực bảo vệ, di sản vẫn có nguy cơ mai một bởi sự đô thị hóa ảnh hưởng đến không gian của các làng nghề thủ công truyền thống và ảnh hưởng đến nguồn nguyên liệu sẵn có, chi phí cho nguyên liệu tăng cao, nghệ nhân lành nghề tuổi cao, thế hệ trẻ không hứng thú với nghề...

3. Hồ sơ trình bày chi tiết kế hoạch bảo vệ di sản được thực hiện trong 4 năm (2023-2026)...

4. Cộng đồng, các nhóm và cá nhân có liên quan đã tham gia vào quá trình đề cử bằng cách cung cấp thông tin và đóng góp vào quá trình kiểm kê. Nhiều thành viên trong cộng đồng đã tham gia vào việc quay phim và chụp ảnh quá trình làm gốm và thờ cúng tổ nghề. 354 nghệ nhân đã đồng thuận đề cử di sản này vào Danh sách di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp.

5. Di sản được đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia và Báo cáo kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể quốc gia trên Hệ thống thông tin quản lý di sản văn hóa phi vật thể của Cục Di sản văn hóa. Các sở và viện nghiên cứu thực hiện việc kiểm kê ở cấp tỉnh, thành phố và cấp quốc gia. Việc kiểm kê di sản thu hút sự tham gia của cộng đồng ở làng Bàu Trúc và Bình Đức vào việc khảo sát, kiểm kê, quay phim và chụp ảnh. Kết quả kiểm kê được cập nhật hàng năm, trước 31/10.

Nghệ thuật làm gốm của người Chăm là di sản văn hóa phi vật thể thứ 15 của Việt Nam được UNESCO ghi danh. 

(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)

相关内容
  • Va chạm với xe tải, ô tô con ở Thanh Hóa biến dạng
  • Deputy PM: ASEAN’s success is unparalleled
  • NEC reviews 2016 general election
  • PM receives incoming German Ambassador
  • Hãy vượt qua cơn “say nắng”
  • VN protests Taiwan’s violation of Trường Sa
  • Deputy PM meets Norwegian, New Zealand, Canadian FMs
  • Leaders meet Japan Keidanren
推荐内容
  • Nhà bác học Isaac Newton chơi thua cổ phiếu thế nào?
  • Diplomacy key to stable international relations
  • President: agencies must fight corruption
  • NA’s second session in October
  • Apple đang nghiên cứu loại màn hình mới thách thức AMOLED
  • Quảng Ninh to curb coal transport