【tỷ số trực】Cà Mau cần hỗ trợ trên 310 tỷ đồng phòng, chống hạn hán phục vụ sản xuất, sinh hoạt
Sự cố sụp lún đường giao thông Co Xáng – Cơi 5 – Đá Bạc xảy ra ngày 15/3/2020,àMaucầnhỗtrợtrêntỷđồngphòngchốnghạnhánphụcvụsảnxuấtsinhhoạtỷ số trực gây chia cắt hoàn toàn giao thông trên tuyến |
Theo đó, UBND tỉnh Cà Mau trình Bộ, ngành Trung ương hỗ trợ kinh phí phòng, chống hạn hán phục vụ sản xuất, sinh hoạt năm 2019 – 2020 hơn 311 tỷ đồng. Kinh phí này được sử dụng để chủ động trong việc tạo nguồn trữ ngọt nhằm phòng, chống và giảm thiểu thiệt hại do hạn hán gây ra cho sản xuất nông nghiệp, sinh hoạt năm 2019 - 2020 và những năm tiếp theo.
Theo thống kê, rà soát, hiện nay ở Cà Mau mực nước trên hệ thông kênh trục, kênh câp I chỉ còn từ 0.3m - 0.5m; trong đó, một số kênh đã cạn nước, hệ thống kênh cấp II, cấp III đều đã khô cạn. Mực nước trên hệ thống kênh xuống thấp, thậm chí khô cạn dần đến mất phản áp, gây ra hiện tượng sụp lún, sạt lở lộ giao thông, đê biển, rò rỉ, xói đáy các cống ngăn mặn; trên 20.000 hộ gia đình thiếu nước sinh hoạt.
Trên tuyến đê biển Tây đã bị sụp lún đoạn Đá Bạc - Kênh Mới với chiều dài 210m, một số vị trí còn lại xuất hiện tình trạng rạn nứt với tổng chiều dài trên 4km; xuất hiện tình trạng rò rỉ, xói đáy các cống ngăn mặn như: Kênh Xáng Mới, Rạch Cui, Rạch Ruộng, Trùm Thuật Nam, Kênh Mới, Công Nghiệp... Hiện nay, tình hình sụp lún đê biển, rò rỉ, xói đáy các cống vẫn đang diễn biến rất phức tạp, nguy cơ xâm nhập mặn vào vùng ngọt hóa là rất cao, nguy cơ phá vỡ quy hoạch, phá vỡ hệ sinh thái, ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất của người dân vùng ngọt hóa thuộc huyện U Minh và Trần Văn Thời, đặc biệt đối với đoạn sụp lún đê biển Tây và những vị trí đang có nguy cơ sụp lún nếu không xử lý kịp thời, khi mùa mưa bão năm 2020 đến sẽ rất nguy hiểm, nguy cơ vỡ đê bất cứ lúc nào, thiệt hại sẽ còn nghiêm trọng hơn, đe dọa trực tiếp đến tính mạng, tài sản, sản xuất của nhân dân sống bên trong đê.
Theo nhận của các cơ quan chuyên môn về khí tượng thủy văn, trong thời gian tới, tình hình hạn hán, thiếu nước sẽ còn tiếp tục gây gắt hơn nên sẽ tiếp tục ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống, sản xuất, sinh hoạt của người dân trên địa bàn tỉnh Cà Mau. Trước tình hình trên, nhằm kịp thời triển khai các biện pháp khẩn cấp ứng phó với tình hình hạn hán và những ảnh hưởng do hạn hán gây ra, UBND tỉnh Cà Mau kính trình Bộ Nông nghiệp và Phát triên nông thôn, Bộ Tài chínhxem xét, giải quyết.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·SeABank đặt mục tiêu tăng trưởng tín dụng đạt mức 15% trong năm 2025
- ·Tuyên dương 53 điển hình nông dân tiên tiến giai đoạn 2010
- ·Khởi công nhà máy điện mặt trời đầu tiên tại Quảng Ngãi
- ·Củng cố niềm tin của dân với Đảng
- ·Ô tô tải đâm vào hộ lan cao tốc Nội Bài
- ·Năm 2015, thu ngân sách của tỉnh dự kiến 3.200 tỷ đồng
- ·Doanh nghiệp ở Phú Riềng, Bù Gia Mập, Phước Long đối thoại với Cục Thuế
- ·Cà Mau: khám bệnh, cấp thuốc miễn phí cho hơn 500 bà con xã Khánh Bình
- ·ASEAN Cup 2024: HLV Kim Sang Sik muốn học trò giảm sai sót
- ·Thức cùng người trồng rau
- ·Vượt khó “dệt lưới an sinh”
- ·Dự kiến thí điểm phố đi bộ quanh khu vực Lăng Bác
- ·Việt Nam xuất khẩu hàng chục tấn vải quả đầu tiên sang Australia
- ·Giải quyết các vấn đề tồn đọng từ cơ sở
- ·Những mẫu SUV dưới 1 tỷ đồng được khách hàng ưa chuộng đón năm mới
- ·Những cựu chiến binh vượt khó nhờ đầu tư đúng hướng
- ·Tình người sau cánh cổng bệnh viện
- ·Chặt cà phê, lấp ao, phá sân patin lấy đất trồng tiêu
- ·Streamlining should reduce the number of civil servants and public employees by at least 20 per cent
- ·Làm giàu từ cây xoài