【nạp tiền w88】Lộ trình bàn giao tuyến đường sắt Cát Linh
Tuyến đường sắt đô thị Cát Linh - Hà Đông có chiều dài 13 km hiện đã cơ bản thi công xong phần xây lắp; mua sắm đoàn tàu. |
Đây là một trong những thông tin đáng chú ý nhất trong Báo cáo số 540/BC – CP về tình hình triển khai thực hiện các dự ánđường sắt đô thị trên địa bàn TP. Hà Nội và TP.HCM vừa được Chính phủ gửi Quốc hội vào đầu tuần này.
Được biết,ộtrìnhbàngiaotuyếnđườngsắtCánạp tiền w88 có 6 dự án đường sắt đô thị được Chính phủ báo cáo Quốc hội tại kỳ họp lần này là tuyến đường sắt đô thị Hà Nội số 1 (Yên Viên – Ngọc Hồi); tuyến đường sắt đô thị Cát Linh - Hà Đông; tuyến đường sắt đô thị thí điểm TP. Hà Nội, đoạn Nhổn - ga Hà Nội; tuyến đường sắt đô thị Hà Nội số 2 đoạn Nam Thăng Long - Trần Hưng Đạo; tuyến đường sắt đô thị số 1 TP.HCM (Bến Thành - Suối Tiên); tuyến tàu điện ngầm số 2 TP.HCM (Bến Thành - Tham Lương).
Liên quan đến Dự án đường sắt đô thị Cát Linh - Hà Đông, Chính phủ cho biết là theo quyết định phê duyệt dự án đầu tưban đầu, Dự án bắt đầu thực hiện từ tháng 11/2008, hoàn thành công trình đưa vào khai thác tháng 11/2013. Vào đầu năm 2016, Bộ GTVT tiến hành điều chỉnh tiến độ triển khai với mốc khởi công là năm 2010 và hoàn thành đưa vào khai thác thương mại trong năm 2016.
Căn cứ tình hình triển khai Dự án, vào đầu tháng 7/2018, Thủ tướng Chính phủ đã chấp thuận gia hạn tiến độ Dự án với thời gian hoàn thành giai đoạn thực hiện Dự án trong quý IV năm 2018 với thời gian vận hành, chạy thử và thực hiện các công việc khác từ 3 - 6 tháng; quyết toán hợp đồng xây dựng, bảo hành xây dựng 24 tháng kể từ khi hoàn thành công trình đưa vào sử dụng.
Tuy nhiên, đến nay do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan trong quá trình thực hiện, đặc biệt từ đầu năm 2020 đến nay do diễn biến phức tạp của dịch bệnh Covid-19 nên Tổng thầu, tư vấn đánh giá an toàn hệ thống chưa huy động đủ nhân sự sang Việt Nam để thực hiện các công việc còn lại nên chưa thể hoàn thành để đưa Dự án vào khai thác sử dụng theo kế hoạch. Hiện nay, Chính phủ đang chỉ đạo Bộ GTVT tập trung, giải quyết dứt điểm các vướng mắc, khó khăn, khẩn trương nghiệm thu, bàn giao Dự án cho UBND Tp. Hà Nội để đưa vào vận hành.
Tính đến đầu tháng 10/2020, Dự án đã cơ bản hoàn thành công tác thi công xây dựng (gồm 13,05 km cầu cạn cho tuyến đường sắt trên cao; toàn bộ đường ray, các bộ ghi chạy tàu; toàn bộ 12 nhà ga kèm theo hạ tầng kỹ thuật phục vụ vận hành; 16 khu đơn thể Depot kèm theo hạ tầng kỹ thuật, cảnh quan cây xanh); đã hoàn thành việc mua sắm 13 đoàn tàu chuẩn B1, đã vận chuyển và lắp đặt tại dự án.
Tổng thầu cũng đã cung cấp và lắp đặt hoàn chỉnh 11/11 chuyên ngành thiết bị. Tuy nhiên, vẫn còn một số tồn tại như thiếu hồ sơ hoàn công chứng minh phương án đảm bảo an toàn đối với 4 cột tín hiệu bị khuất tầm nhìn khi dừng tàu ở chế độ thủ công; thông số kỹ thuật của thiết bị AFC (máy đóng gói thẻ vé, cung cấp hồ sơ tài liệu an toàn của đoàn tàu...)
Song song với việc hoàn thiện các vấn đề tồn tại nêu trên, Tổng thầu đã thực hiện công tác vận hành thử đơn động, căn chỉnh cho 4/11 chuyên ngành thiết bị (Cấp điện, Thông tin, Tín hiệu, Đoàn tàu) và hạng mục Đường ray. Hiện còn 7/11 chuyên ngành thiết bị, Tổng thầu đang hoàn thiện các bước nghiệm thu để vận hành thử toàn hệ thống và nghiệm thu bàn giao gồm: thu soát vé tự động (AFC), Cảnh báo cháy (FAS), Điều hòa thông gió, Thang máy thang cuốn, Chiếu sáng động lực, Biển chỉ dẫn nhà ga và Công nghệ Depot.
Điều đáng nói là theo báo cáo của Bộ GTVT, do một số khó khăn, vướng mắc trong việc thực hiện Kết luận của Kiểm toán Nhà nước và với diễn biến phức tạp của dịch Covid -19 (nhân sự của Tổng thầu và tư vấn đánh giá, chứng nhận an toàn hệ thống không huy động kịp thời sang Việt Nam) nên đến nay Tổng thầu chưa cam kết, xác định chính xác thời gian nghiệm thu, bàn giao dự án.
Mặc dầu vậy, Chính phủ khẳng định là đang quyết liệt chỉ đạo Bộ GTVT, Ban quản lý dự án đường sắt tập trung nghiệm thu, thanh toán để tháo gỡ khó khăn về nguồn vốn cho Tổng thầu. Đồng thời, Bộ GTVT tăng cường phối hợp chỉ đạo Tổng thầu, tư vấn đánh giá an toàn hệ thống sớm đưa nhân sự sang Việt Nam để thực hiện các công việc còn lại, phấn đấu cuối tháng 12/2020 sẽ hoàn thành công tác vận hành thử, diễn tập các tình huống an toàn để tư vấn chức nhận an toàn hệ thống kiểm chứng; thực hiện đánh giá theo quy định; tháng 1/2021 bắt đầu nghiệm thu tổng thể bàn giao Dự án cho UBND Tp. Hà Nội. Dự kiến công tác bàn giao sẽ hoàn thành trong quý I/2021.
(责任编辑:Thể thao)
- ·4 mẹ con tử vong ở Khánh Hòa: Người chồng không muốn tiếp xúc với ai
- ·Vụ cháy chung cư mini ở Khương Hạ, nhiều người mất liên lạc
- ·Ông Đinh Tiến Dũng cho rằng xây nhà 6 tầng ở Khương Hạ cũng rất bất cập
- ·Bộ Công an yêu cầu Khánh Hòa cung cấp tài liệu liên quan dự án điện mặt trời
- ·Nhận định, soi kèo Panetolikos vs Olympiacos, 22h59 ngày 6/1: Đòi lại ngôi đầu
- ·Tổng liên đoàn Lao động muốn xây nhà xã hội cho công nhân 'không vì lợi nhuận'
- ·Vụ cháy chung cư mini ở Khương Hạ, nhiều người mất liên lạc
- ·Tài xế ô tô tông chết người rồi bỏ chạy là cán bộ văn phòng đăng ký đất đai
- ·Nhận định, soi kèo nữ AS Roma vs nữ Fiorentina, 21h30 ngày 6/1: Khó tin cửa trên
- ·CSGT đo nồng độ cồn xuyên đêm, phát hiện tài xế vi phạm gấp đôi mức 'kịch khung'
- ·Apple đang nghiên cứu loại màn hình mới thách thức AMOLED
- ·Phó giám đốc quỹ đất và Trưởng phòng TN&MT ở Bắc Giang vi phạm nồng độ cồn
- ·Chủ tịch Quốc hội: Không quốc gia nào có thể tự giải quyết vấn đề toàn cầu
- ·Đẩy mạnh cấp đổi GPLX trực tuyến, Bình Định nằm top đầu tỷ lệ nộp hồ sơ
- ·Infographics: 6 nhiệm vụ trọng tâm của ngành chứng khoán năm 2025
- ·Sắp mưa lớn từ miền Trung vào Nam, cần chủ động ứng phó sạt lở và lũ quét
- ·Không nên phó mặc các giao dịch bất động sản vào sự tử tế của doanh nghiệp
- ·Đề xuất tăng quyền lợi bảo hiểm xã hội cho cán bộ không chuyên trách cấp xã
- ·Syngenta Việt Nam tặng 2 điểm trường và 4 mái ấm trị giá hơn 1 tỷ đồng
- ·Tiếp tục xả nước thải vượt mức, công ty vốn nước ngoài bị phạt hơn 1,5 tỷ đồng