会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【fulham vs newcastle】Đàm phán giá điện các dự án chuyển tiếp: EVN thấy không khả thi!

【fulham vs newcastle】Đàm phán giá điện các dự án chuyển tiếp: EVN thấy không khả thi

时间:2025-01-12 13:16:24 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C1 阅读:400次

Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) vừa có văn bản phản hồi về các đề xuất của Bộ Công thương liên quan đến việc giao EVN đàm phán giá điện,ĐàmphángiáđiệncácdựánchuyểntiếpEVNthấykhôngkhảfulham vs newcastle hợp đồng mua bán điện với Chủ đầu tưtrong khung giá phát điện và hướng dẫn do Bộ Công Thương ban hành đối với các Dự ánchuyển tiếp và các Dự án sẽ triển khai trong tương lai.

Dự án điện gió Hanbaram đã hoàn thành đầu tư nhưng không kịp thưởng giá FIT theo quy định

Từ kinh nghiệm đàm phán các dự án năng lượng truyền thống theo hướng dẫn của Bộ Công Thương, EVN thấy rằng, đề xuất trên không khả thi trong điều kiện tại Việt Nam. Nguyên do thời gian sẽ kéo dài và các Dự án chuyển tiếp đã đầu tư ở nhiều giai đoạn khác nhau và đã thực hiện với khung giá điện không hồi tố lại được các năm trước khi đàm phán với số lượng lớn.

Cạnh đó, việc xác định sản lượng điện bình quân năm của các nhà máy điện gió, điện mặt trời để xác định định giá điện sẽ phức tạp hơn các dự án năng lượng truyền thống và chưa rõ cơ quan nào xác nhận và chịu trách nhiệm về tính chính xác của số liệu này.

Ngoài ra việc đàm phán theo tổng mức đầu tư do Chủ đầu tư khai báo và sản lượng điện bình quân như trình bày trên đây sẽ phát sinh các vấn đề khó giải trình và nằm ngoài kiểm soát của EVN.

Đơn cử như có thể xuất hiện tình huống các dự án nằm cạnh nhau nhưng có giá khác nhau hoặc dự án vào vận hành thương mại trước có giá rẻ hơn dự án đưa vào vận hành thương mại sau.

Vẫn theo EVN, việc không kiểm soát được thời gian đàm phán PPA sẽ dẫn đến không kiểm soát được tiến độ vận hành thương mại điện gió, điện mặt trời theo nhu cầu tại từng thời điểm trong tương lai và việc này sẽ ảnh hưởng đến an ninh cung cấp điện của hệ thống.

Ở kinh nghiệm quốc tế, EVN cũng dẫn chứng việc các nước đều chuyển sang cơ chế đấu thầu sau khi kết thúc giai đoạn giá FIT.

Theo tài liệu “ Đấu thầu năng lượng tái tạo – hiện trạng và xu hướng” (Renewable Energy Auctions – Status and Trend Beyon Price) của Cơ quan năng lượng tái tạo quốc tế (IRENA) năm 2019, xu hướng chung về đấu thầu năng lượng tái tạo đều theo hướng đấu thầu rộng rãi từng vòng, không đấu thầu lựa chọn Chủ đầu tư cho một dự án có sẵn.

Cụ thể gồm có 4 bước. Trong đó đầu tiên là xác định nhu cầu đấu thầu và phần lớn xác định nhu cầu cho từng loại công nghệ trừ trường hợp Brazil (đấu thầu mua năng lượng không phân biệt loại hình công nghệ)

Tiếp đó là yêu cầu đối với bên dự thầu sẽ là chủ đầu tư tự lo về đất đai, đấu nối với lưới điện và đánh giá tác động môi trường.

Việc tổ chức lựa chọn nhà thầusẽ áp dụng theo hình thức giá (chiếm từ 50 -70%) và các chỉ số khác như đóng góp với xã hội, nội địa hóa (local content) (chiếm từ 30-50%). Cuối cùng là ký và thực hiện Hợp đồng mua bán điện (PPA).

Từ kinh nghiệm thực tiễn đàm phán, kinh nghiệm quốc tế như trên và chủ trương của Đảng từ Nghị Quyết số 55-NQ/TW ngày 11/02/2020 của Bộ Chính trị đối với năng lượng tái tạo là: “Xây dựng các cơ chế, chính sách đột phá để khuyến khích và thúc đẩy phát triển mạnh mẽ các nguồn năng lượng tái tạo nhằm thay thế tối đa các nguồn năng lượng hoá thạch” và “ Phát triển thị trường năng lượng đồng bộ, liên thông giữa các phân ngành điện, than, dầu khí và năng lượng tái tạo, kết nối với thị trường khu vực và thế giới. Xoá bỏ mọi rào cản để bảo đảm giá năng lượng minh bạch do thị trường quyết định”, EVN cũng đưa ra kiến nghị cụ thể.

Đó là trước mắt cho phép các dự án điện gió, điện mặt trời chuyển tiếp tham gia thị trường điện, được thanh toán theo giá thị trường điện giao ngay và không vượt quá khung giá phát điện của loại hình nguồn điện tương ứng do Bộ Công Thương phê duyệt (việc chào giá và công bố công suất từng chu kỳ giao dịch tuân thủ quy định vận hành thị trường điện).

EVN đề nghị Bộ Công Thương không giao EVN đàm phán giá điện, hợp đồng mua bán điện các Dự án này.

Về dài hạn, EVN đề nghị áp dụng cơ chế đấu thầu theo 2 bước: lựa chọn chủ đầu tư theo đúng Luật Đầu tư mới với quyết định chủ trương đầu tư có thời hạn nhất định. Sau một thời gian quy định, nếu chủ đầu tư không triển khai dự án, cơ quan nhà nước có thẩm quyền có quyền thu lại dự án để giao chủ đầu tư khác.

Bước 2 là các chủ đầu tư được lựa chọn tham gia thị trường điện hoặc tham gia đấu thầu để ký PPA và phát triển dự án; đơn vị tổ chức đấu thầu là Bộ Công Thương.

Đối với đề xuất của Bộ Công Thương về việc rà soát, xem xét lại Hợp đồng giữa EVN và Chủ đầu tư nhằm hài hòa lợi ích giữa bên bán - bên mua - người tiêu dùngđiện và nhà nước đối các Dự án đã vận hành thương mại: EVN cũng cho rằng, do các PPA được ký hiện nay là các PPA mẫu do Bộ Công Thương ban hành, căn cứ của PPA là Luật Thương mại, Luật Điện lực và Luật Dân sự. Do vậy, EVN đề nghị việc hủy bỏ hoặc điều chỉnh nội dụng của PPA phải căn cứ vào các điều khoản của PPA đã ký và các Luật trên.

(责任编辑:World Cup)

相关内容
  • ACB lên tiếng về thông tin lãnh đạo ngân hàng đánh bạc, chuyển tiền ra nước ngoài
  • Tổng cục Thuế hỗ trợ trực tuyến quyết toán thuế năm 2021
  • Truyền thông và văn hóa DN song hành mọi hoạt động của Petrovietnam
  • Lý giải nguyên nhân vì sao đường dây 500kV mạch 3 chậm tiến độ
  • Vợ chồng ngủ riêng, đừng nghĩ đơn giản là sở thích!
  • Truy cập website của Tổng cục Hải quan để tra cứu lô hàng thuộc đối tượng soi chiếu
  • eTax Mobile
  • Đích nhắm đầu tư: Việt Nam là điểm đến số 1
推荐内容
  • Mưa lớn kéo dài gây sạt lở làm sập nhà ở Quảng Ninh
  • Trung Quốc chi gần 1 tỷ USD mua rau quả Việt Nam
  • Kiểm định hải quan chung tay ủng hộ Bệnh viện Đức Giang phòng chống dịch Covid
  • Đồng ý giải phóng lô hàng 3 triệu bộ kit test xét nghiệm nhanh Covid
  • Thông tin mới nhất về quy định chụp ảnh chủ thuê bao di động
  • Ba sếp lớn lèo lái chuỗi nhà thuốc tỷ USD