【kết quả thụy sĩ hôm nay】Châu Á cần kiểm soát Covid trước khi FED tăng lãi suất
Các quan chức FED tuần trước chỉ ra rằng,âuÁcầnkiểmsoátCovidtrướckhiFEDtănglãisuấkết quả thụy sĩ hôm nay việc tăng lãi suất có thể đến sớm nhất là vào năm 2023, thay đổi so với các ý kiến trước đó vào tháng 3 rằng Ngân hàng Trung ương Mỹ sẽ không mong đợi bất kỳ đợt tăng nào cho đến ít nhất là năm 2024.
Lãi suất cao hơn của Mỹ sẽ thu hút các nhà đầu tư từ nước ngoài và các ngân hàng trung ương ở các quốc gia khác có thể phải tăng lãi suất của chính họ để phòng thủ. Việc tăng lãi suất có thể giúp các quốc gia ngăn chặn quá nhiều vốn rời khỏi nền kinh tế, nhưng việc tăng lãi suất quá nhanh sẽ làm tăng nguy cơ suy thoái kinh tế.
Nhà kinh tế trưởng Steve Cochrane phụ trách khu vực châu Á - Thái Bình Dương tại Moody's Analytics cho rằng, các quốc gia châu Á phải kiểm soát Covid để một khi Cục Dự trữ Liên bang bắt đầu tăng lãi suất, các nền kinh tế ở đây sẽ ổn định và có thể quản lý quá trình chuyển đổi.
Các chuyên gia dự đoán rằng Ngân hàng Trung ương Mỹ có thể tăng lãi suất thêm 25 điểm cơ bản mỗi quý một lần bắt đầu từ năm 2023. Nhiều nền kinh tế ở châu Á bao gồm cả Nhật Bản, Đài Loan và Malaysia trong những tháng gần đây đã chứng kiến một sự gia tăng mới trong các ca nhiễm Covid - điều này buộc các nhà chức trách phải áp dụng các biện pháp giãn cách xã hội nghiêm ngặt hơn. Làn sóng nhiễm mới xuất hiện khi tiến độ tiêm chủng ở khu vực này chậm hơn ở Mỹ và châu Âu.
Ngân hàng Thế giới cho biết, trong một báo cáo tháng này rằng sản lượng kinh tế ở 2/3 các quốc gia Đông Á và Thái Bình Dương sẽ duy trì dưới mức trước đại dịch cho đến năm 2022. Các yếu tố làm giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế tiềm năng ở những quốc gia đó bao gồm bùng phát Covid kéo dài và sự sụp đổ du lịch trên toàn cầu.
Các nhà kinh tế cũng cho rằng, dịch Covid bùng phát trong khu vực đang "ổn định" nhu cầu trong nước và giữ lạm phát ở mức vừa phải. Các nhà kinh tế cũng cho biết một số quốc gia châu Á bao gồm cả Trung Quốc, Hàn Quốc và Singapore đang tăng cường tiêm chủng Covid. Tuy nhiên, các quốc gia khác như Thái Lan, Indonesia và Philippines vẫn chưa kiểm soát hiệu quả sự bùng phát và chưa có các chương trình tiêm chủng mạnh mẽ.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Số doanh nghiệp thành lập mới vẫn giảm trong 2 tháng cuối năm
- ·WB bổ sung khoản tín dụng 72,52 triệu USD cho Đà Nẵng phát triển hạ tầng
- ·5 cuốn sách 'triệu USD' của các tỷ phú
- ·Nhân quyền ở Việt Nam: Những dấu ấn trên hành trình vì con người
- ·Bắt nóng nghi phạm cướp tiệm vàng ở Hà Nội ngay khi vừa gây án
- ·Hợp tác phân phối Dự án Thành phố Sinh thái Năm Sao
- ·Phối cảnh Dự án gần 5.000 tỷ đồng của Sunshine Group
- ·Bất động sản TP.HCM: Thời ăn theo
- ·Điều tra nguyên nhân nước suối Đá Bàn ở Đắk Nông bị nhuộm màu đen kịt
- ·Nhà phố Belleville Hà Nội – Cú hích thị trường bất động sản Hà Nội cuối năm 2016
- ·“Giữ lửa” thổ cẩm S’tiêng
- ·Hanoi Paragon trao chứng thư bảo lãnh đến từng khách hàng
- ·Tết trồng cây ở khu đô thị zero energy đầu tiên tại Việt Nam
- ·Công điện hỏa tốc của Thủ tướng Chính phủ về phòng, chống dịch Covid
- ·Tạo cơ hội cho phụ nữ yếu thế khởi nghiệp
- ·Huyện Bàu Bàng: Tổ chức khám, phát thuốc miễn phí cho 350 người dân
- ·Việt Nam ghi nhận thêm 9 ca mắc COVID
- ·Ba nhà khoa học phát hiện virus viêm gan C đoạt giải Nobel Y học 2020
- ·Cathay Life góp sức trồng hơn 3.500 cây tại Vườn quốc gia Thanh Hóa
- ·Hãy đưa trẻ 7 tuổi tiêm bổ sung vắc xin uốn ván