【tỷ số bóng đá c1】Việt Nam thành công trong việc giảm phát thải khí nhà kính
CDM là dự án được hình thành vào năm 1997 theo Nghị định thư Kyoto cho phép các dự án ở các nước đang phát triển thực hiện giảm phát thải khí nhà kính có thể bán các tín chỉ phát thải cho các nước phát triển.
TheệtNamthànhcôngtrongviệcgiảmphátthảikhínhàkítỷ số bóng đá c1o thông tin của Bộ Tài chính, Việt Nam đã rất thành công trong việc triển khai CDM. Hiện nay, Việt Nam đứng thứ 4 trên thế giới về số lượng dự án, với hơn 250 dự án CDM được Ban Điều hành CDM công nhận, nâng tổng lượng cắt giảm khí nhà kính tiềm năng lên khoảng 137,4 triệu tấn CO2tương đương trong thời hạn tín chỉ. Việc giảm phát thải được Ban Điều hành CDM xác nhận đã được tính toán là hơn 10 triệu tấn, đứng thứ 11 trên thế giới.
Việt Nam đã tích lũy được nhiều kinh nghiệm trong việc kết hợp phát triển bền vững và giảm phát thải thông qua việc cung cấp tín chỉ phát thải cho các nước công nghiệp với giá cạnh tranh so với thị trường quốc tế. Tuy nhiên, trong 5 năm qua, CDM đã phải chịu ảnh hưởng do sự mất giá của tín chỉ phát thải bởi sự bất ổn về chính sách khí hậu quốc tế trong tương lai và thiếu ý chí chính trị ở các nước công nghiệp phát triển để theo đuổi các chính sách mạnh mẽ nhằm giảm nhẹ tác động gây ra bởi biến đổi khí hậu. Vì vậy các nhà đầu tư nước ngoài cũng như khu vực tư nhân trong nước đã cắt giảm các hoạt động theo cơ chế CDM.
Với sự phục hồi của các cơ chế thị trường carbon theo Thoả thuận Paris, các cơ chế này một lần nữa trở thành công cụ ngày càng phổ biến được sử dụng phục vụ cho các nỗ lực giảm nhẹ tác động của biến đổi khí hậu quốc tế và trong nước. Các cơ chế này cũng giúp giảm chi phí để đạt được các mục tiêu phát thải quốc gia và tạo ra các cơ hội kinh doanh cho khu vực tư nhân.
Tham dự hội thảo, các nhà hoạch định chính sách, các cán bộ quản lý nhà nước, các cơ quan và đơn vị chuyên môn là các nhà cung cấp dịch vụ thực hiện CDM và các cơ quan truyền thông đã chia sẻ những bài học quan trọng rút ra từ việc thực hiện và quản lý tín chỉ carbon tại Việt Nam và các nước khác.
Các đại biểu tham dự cũng đã thảo luận về cách thức để Việt Nam có thể khai thác các cơ hội từ các cơ chế thị trường đã được nêu trong Thoả thuận Paris thông qua việc chuyển đổi từ thực hiện Cơ chế phát triển sạch (CDM) sang Cơ chế phát triển bền vững (SDM).
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Vietlott tăng trưởng vượt bậc năm 2024, sẻ chia nhiều cơ hội tốt hơn đến cộng đồng
- ·“Vũ khí mới” của doanh nghiệp bất động sản
- ·GS Đặng Hùng Võ: Bất động sản có biểu hiện sốt giá
- ·Khi bất động sản 'chán' Vietbuild
- ·Đón xuân rực rỡ với dịch vụ vận chuyển mai, đào Tết 2025 cùng Vietjet
- ·Hơn một nửa tiền vay vào các dự án thương mại
- ·Lời giải cho căn hộ cao cấp tồn kho
- ·Hội thi Chiến sĩ phòng cháy chữa cháy trong doanh nghiệp
- ·Thời tiết Hà Nội 11/8: Nắng gián đoạn, mưa giông bất chợt vào trưa chiều
- ·Liên kết 4 nhà: Cả nhà cùng lợi?
- ·Tạp chí Mỹ chọn Vịnh Hạ Long là điểm đến dành cho người tuổi Tý năm 2025
- ·Công an huyện Phú Giáo: Xử lý nghiêm vi phạm quá khổ, quá tải
- ·Vay từ gói 30.000 tỷ được tối đa 15 năm
- ·Thượng tôn pháp luật để xây dựng văn hóa giao thông an toàn
- ·Chủ tịch Hà Nội muốn biến bãi rác Nam Sơn thành công viên
- ·Hết thời ban quản lý dự án đầu tư xây dựng theo mùa
- ·Những điểm nóng bất động sản “đón gió” quy hoạch
- ·Căn hộ tầm trung đang gần mũi, xa mồm
- ·Tấn công mạng toàn cầu: Việt Nam đã có trường hợp bị nhiễm mã độc
- ·Hà Nội ép tiến độ cấp sổ đỏ chỉ còn 10 ngày