会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【lịch thi đấu j league】Đầu tư cơ sở hạ tầng vùng dân tộc thiểu số còn nhiều khó khăn!

【lịch thi đấu j league】Đầu tư cơ sở hạ tầng vùng dân tộc thiểu số còn nhiều khó khăn

时间:2025-01-13 14:00:18 来源:Nhà cái uy tín 作者:La liga 阅读:757次

Dau tu co so ha tang vung dan toc thieu so con nhieu kho khan hinh anh 1

Trường mầm non xã Hòa Hiệp,ng dlịch thi đấu j league huyện Tân Biên, được đầu tư dành cho con em đồng bào dân tộc thiểu số vùng biên giới Tây Ninh. (Ảnh: Hồng Đạt/TTXVN)

Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng chính phủ đã ban hành nhiều chính sách về dân tộc, đây là cơ hội lớn để các địa phương có nhiều điều kiện chăm lo, phát triển vùng đồng bào dân tộc thiểu số; đồng thời tạo điều kiện cho các địa phương có cơ sở pháp lý, bố trí, khai thác nhiều nguồn lực, tiềm năng, lợi thế đẩy mạnh phát triển kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội, giảm nghèo nhanh, bền vững, thu hẹp khoảng cách về mức sống của đồng bào dân tộc thiểu số.

Qua đó, tăng cường khối đại đoàn kết các dân tộc, nâng cao niềm tin của đồng bào các dân tộc đối với Đảng và Nhà nước.

Đầu tư hạ tầng thiết yếu là một trong những nội dung quan trọng của Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030.

Trên cơ sở nguồn lực của Chương trình cùng sự nỗ lực của các địa phương khu vực phía Nam, đến nay các địa phương đã đạt được nhiều kết quả khả quan.

Tuy nhiên trong quá trình thực hiện Chương trình vẫn còn một số hạn chế, khó khăn, cần sự phối hợp giải quyết từ Trung ương đến địa phương.

Nhiều bất cập

Theo Ủy ban Dân tộc, vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi của khu vực phía Nam có 308 xã (chiếm gần 9% xã được phân định của cả nước) tại 13 tỉnh, thành phố (Cần Thơ, Trà Vinh, Vĩnh Long, An Giang, Kiên Giang, Hậu Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, Bình Phước, Tây Ninh, Đồng Nai và Bà Rịa-Vũng Tàu) với trên 1,7 triệu người (chiếm khoảng 10% dân số toàn vùng).

Phần đông đồng bào dân tộc thiểu số nơi đây sinh sống ở vùng không có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất nông nghiệp và đối diện với nguy cơ cao của tác động biến đổi khí hậu như xâm nhập mặn, hạn hán.

Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Hầu A Lềnh, Phó trưởng Ban Chỉ đạo Trung ương các Chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2021-2025, Tổ trưởng Tổ công tác về Chương trình mục tiêu quốc gia dân tộc thiểu số và miền núi nhận định, đến giữa năm 2022, kế hoạch vốn ngân sách trung ương mới được giao thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia nên việc phân bổ vốn tại các địa phương chậm, ảnh hưởng đến công tác giải ngân, nhất là đối với các dự án quy mô lớn.

Theo đó, giai đoạn 2021-2023, khu vực phía Nam được giao tổng số vốn thực hiện Chương trình trên 2.700 tỷ đồng. Trong 6 tháng đầu năm 2023, các địa phương chỉ giải ngân được hơn 701,6 tỷ đồng, đạt gần 26%.

Nhu cầu nguồn lực để thực hiện 3 Chương trình mục tiêu quốc gia (Xây dựng nông thôn mới; giảm nghèo bền vững; phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi) rất lớn, nhất là vốn đầu tư phát triển.

Tuy nhiên trên thực tế, việc lồng ghép các nguồn vốn thực hiện bị hạn chế bởi các quy định về địa bàn thực hiện, nhiều địa phương trong khu vực gặp khó về xác định sự trùng lặp “địa bàn”, dẫn đến khó khăn trong việc lập, xây dựng kế hoạch.

Công tác phối hợp giữa các sở, ban, ngành có liên quan tại địa phương trong quá trình triển khai thực hiện chương trình, tham mưu cấp có thẩm quyền rà soát, sửa đổi bổ sung còn những hạn chế, khó khăn, tồn tại, việc ban hành một số văn bản còn chậm, chưa kịp thời…

Lý giải về nguyên nhân dẫn đến thực trạng này, lãnh đạo các tỉnh, thành phía Nam nhận định là do những ảnh hưởng của dịch COVID-19 và ảnh hưởng tiêu cực của thời tiết khí hậu đến sản xuất, đời sống của người dân vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.

Một bộ phận đồng bào dân tộc thiểu số ở các xã khu vực III trong giai đoạn 2016-2020 đạt chuẩn nông thôn mới từ năm 2021 được phân định là xã khu vực I theo Quyết định 861/QĐ-TTg ngày 04-6-2021 của Thủ tướng Chính phủ (không còn được hưởng các chính sách hỗ trợ trực tiếp của Nhà nước) đã ảnh hưởng đến đời sống của người dân.

Trong khi đó, tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo và nguy cơ tái nghèo trong đồng bào dân tộc thiểu số tại những địa bàn này còn cao, công tác giảm nghèo đã đạt được kết quả nhất định nhưng chưa thực sự bền vững.

Chủ tịch Ủy ban Nhân dân thành phố Cần Thơ Trần Việt Trường cho biết, Chương trình có quy mô lớn, liên quan đến nhiều lĩnh vực thuộc thẩm quyền trách nhiệm quản lý của nhiều ngành, nên khó tránh khỏi những vấn đề phát sinh về quy định, nội dung hướng dẫn trong quá trình hoàn thiện cơ chế chính sách.

Hiện nay, còn thiếu đồng bộ và chưa đầy đủ hướng dẫn thực hiện cụ thể đối với cơ chế lồng ghép nguồn lực, phân cấp phân quyền trong quy định tại Luật, văn bản pháp lý được ban hành từ cấp Trung ương. Vì vậy, nhiều địa phương lúng túng, vướng mắc trong thực tiễn triển khai chính sách.

Phó Chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh Bạc Liêu Phan Thanh Duy cũng nhận định quá trình xây dựng, hoàn thiện kéo dài, dẫn đến tính chính xác của nhiều thông tin, số liệu được rà soát, lập từ thời điểm xây dựng chính sách đến khi ban hành không phù hợp, hoặc thay đổi nhu cầu đầu tư theo đối tượng, nội dung.

Tín hiệu khả quan

Mặc dù Chương trình mới được đưa vào thực hiện tại các địa phương từ nửa cuối năm 2022, song bằng sự nỗ lực và tính chủ động của nhiều địa phương trong thực hiện và lồng ghép nguồn lực từ các chương trình, dự án khác, một số chi tiêu ước đến ngày 31/12/2023 hoàn thành, vượt mục tiêu kế hoạch được giao.

Dau tu co so ha tang vung dan toc thieu so con nhieu kho khan hinh anh 2

Bộ đội Quân đoàn 3 hỗ trợ người dân làng Krot Kret, xã H'ra huyện Mang Yang (Gia Lai) làm đường giao thông. (Ảnh: Hồng Điệp/TTXVN)

Đó là tỷ lệ xã có đường ôtô đến trung tâm xã được rải nhựa hoặc bê tông, tỷ lệ thôn có đường ôtô đến trung tâm được cứng hóa, tỷ lệ hộ dân được sử dụng điện lưới quốc gia và các nguồn điện khác phù hợp, tỷ lệ đồng bào dân tộc thiểu số được sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh.

Theo Phó Chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh Sóc Trăng Huỳnh Thị Diễm Ngọc, đồng bào dân tộc thiểu số của tỉnh chiếm hơn 35% dân số, trong đó nhiều nhất là dân tộc Khmer.

Đến nay, 100% số xã của tỉnh có đường ôtô đến trung tâm; 100% khóm, ấp có điện lưới quốc gia; gần 86% xã, phường có nhà văn hóa và trên 88% khóm, ấp có nhà sinh hoạt cộng đồng; 100% xã, phường, thị trấn được phủ sóng phát thanh-truyền hình, đảm bảo phục vụ nhu cầu sinh hoạt tinh thần của người dân; 98% số hộ dân, vùng dân tộc thiểu số sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh…

An Giang có 28 dân tộc thiểu số với trên 119.000 người, chiếm 5,2% dân số của tỉnh. Trong đó, cộng đồng Hồi giáo có trên 2.800 hộ với gần 11.200 người, sinh sống tại 9 xóm Chăm ở 5/11 huyện, thị xã, thành phố.

Nhờ sự quan tâm, chăm lo của các cấp chính quyền, đời sống của dân tộc Chăm ở An Giang đã ngày càng được nâng cao. Tỉnh đã thành lập được 2 khu dân cư gồm Khu dân cư xã Châu Phong có 174 hộ và Khu dân cư Vĩnh Trương với hơn 123 hộ.

Bên cạnh đó, xã Quốc Thái đang quy hoạch xây dựng tuyến dân cư cho đồng bào dân tộc Chăm và xã Đa Phước đã triển khai xây dựng tuyến dân cư có bố trí khu chợ dân sinh.

Tỉnh đã xây dựng được gần 30 căn nhà Đại đoàn kết, nhà Tình thương cho đồng bào Chăm…

An Giang phấn đấu đến năm 2025, hỗ trợ đất ở cho gần 320 hộ, nhà ở cho gần 1.100 hộ dân; đầu tư, xây dựng gần 60 công trình, cơ sở hạ tầng thiết yếu ở các xã, ấp đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi; giảm tỷ lệ hộ nghèo hàng năm giai đoạn 2022-2025 vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi còn 3,5%/năm…

Chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh Trà Vinh Lê Văn Hẳn cho biết, Trà Vinh là một trong những tỉnh có đông đồng bào dân tộc Khmer, bằng nhiều giải pháp hiệu quả, có 2 xã được đưa ra khỏi địa bàn đặc biệt khó khăn là Ngãi Xuyên và Hàm Giang (huyện Trà Cú), đưa 2/10 ấp ra khỏi địa bàn đặc biệt khó khăn là ấp ÔkaĐa (xã Phước Hảo, huyện Châu Thành) và ấp Trà Cú C (xã Kim Sơn, huyện Trà Cú).

Năm 2023, Trà Vinh bố trí tổng nguồn vốn gần 626 tỷ đồng để thực hiện các dự án nâng cao mức sống cho đồng bào dân tộc thiểu số địa phương, chủ yếu là dân tộc Khmer.

Tỉnh hỗ trợ đất ở cho hơn 40 hộ dân tộc thiểu số, nhà ở cho hơn 525 hộ, hỗ trợ nước sinh hoạt phân tán cho gần 40 hộ, đầu tư xây dựng hai công trình nước tập trung.

Tỉnh còn thực hiện một dự án trồng cây dược liệu quý tại huyện Trà Cú, hỗ trợ xây dựng mô hình khởi nghiệp, tạo việc làm, tăng thu nhập cho hơn 60% hộ đồng bào dân tộc thiểu số và hộ nghèo dân tộc Kinh, cận nghèo ở ấp đặc biệt khó khăn…

Nỗ lực giải ngân vốn đầu tư

Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Hầu A Lềnh yêu cầu các địa phương thực hiện quyết liệt việc giải ngân vốn đầu tư. Măc dù tổng số đối tượng, nguồn vốn, dành cho Chương trình ở khu vực phía Nam chiếm tỷ lệ nhỏ hơn so với khu vực khác trong cả nước, nhưng tỷ lệ giải ngân lại không cao, thậm chí có địa phương còn chưa giải ngân.

Để Chương trình đạt được mục tiêu đề ra, Quốc hội cho phép Chính phủ rà soát, điều chỉnh, đồng thời xác định những điểm yếu và đòi hỏi thực tế, thiết kế một Chương trình phù hợp hơn cho giai đoạn 2026-2030, để đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi được thụ hưởng chính sách phù hợp…

Để đầu tư cơ sở hạ tầng thiết yếu, phục vụ sản xuất, đời sống trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số, Ủy ban Nhân dân tỉnh Cà Mau đã đề xuất với Chính phủ ban hành cơ chế ưu tiên về định mức hỗ trợ vốn ngân sách Trung ương cho các tỉnh khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (cao hơn khoảng 1,5-2 lần so với định mức chung của Chương trình), nhằm hỗ trợ đầu tư cơ sở hạ tầng cho các địa phương vùng dân tộc thiểu số.

Từ đó, suất đầu tư thực tế của vùng phù hợp hơn và giúp các tỉnh có thêm nguồn lực hỗ trợ đầu tư được nhiều công trình hạ tầng tại các địa bàn đặc biệt khó khăn, thường xuyên chịu tác động của biến đổi khí hậu.

Phó Chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh Bạc Liêu Phan Thanh Duy cho biết, tỉnh phấn đấu tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư đạt trên 90%, đồng thời tăng cường huy động vốn từ ngân sách địa phương, các nguồn huy động đóng góp hợp pháp của doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân để bổ sung nguồn lực cho việc triển khai Chương trình.

Địa phương chú trọng lồng ghép sử dụng tốt nguồn lực từ Ngân hàng Chính sách xã hội cho vay hỗ trợ các chính sách; huy động các nguồn lực để tập trung thực hiện kế hoạch, các dự án thành phần hiệu quả thiết thực.

Theo Phó Chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh Sóc Trăng Huỳnh Thị Diễm Ngọc, địa phương phấn đấu đến năm 2025 có 90% đường giao thông khóm, ấp được cứng hóa; 99% số hộ vùng đồng bào dân tộc thiểu số được sử dụng điện lưới quốc gia và các nguồn điện phù hợp khác; 100% người dân tộc thiểu số sử dụng các dịch vụ viễn thông, tiếp cận thông tin và phương tiện nghe, nhìn; giải quyết trên 90% tình trạng thiếu đất ở, nhà ở cho hộ nghèo đồng bào dân tộc thiểu số.

Giai đoạn 2021-2025, Sóc Trăng tập trung đầu tư gần 800 tỷ đồng xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng, thiết chế xã hội, thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc Khmer. Từ nguồn vốn này, tỉnh dự kiến tập trung đầu tư, hỗ trợ giải quyết tình trạng thiếu đất ở, nhà ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt cho gần 4.500 hộ dân, chủ yếu là đồng bào dân tộc thiểu số ở vùng khó khăn.

Địa phương đầu tư cơ sở hạ tầng thiết yếu, phục vụ sản xuất và đời sống người dân; đồng thời, ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số…

Để đạt được điều này, Sóc Trăng tiếp tục đầu tư xây dựng, cải tạo các công trình giao thông nông thôn, chợ phục vụ sản xuất, kinh doanh và dân sinh; duy tu, bảo dưỡng công trình cơ sở hạ tầng trên địa bàn đặc biệt khó khăn và công trình cơ sở hạ tầng các địa phương đã đầu tư từ giai đoạn trước, tạo điều kiện cho vùng dân tộc thiểu số giao thương thuận lợi, phát triển kinh tế.

Tỉnh đã kiến nghị Ủy ban Dân tộc xem xét, đề xuất chuyển nguồn vốn phân bổ cho Dự án 1 về hỗ trợ đất ở, nhà ở, đất sản xuất sang nguồn vốn sự nghiệp.

Riêng nguồn vốn đã phân bổ cho Dự án 1, địa phương kiến nghị xem xét chuyển nguồn bổ sung cho Dự án 4 (đầu tư cơ sở hạ tầng) thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số.

Ủy ban Dân tộc phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tham mưu Thủ tướng Chính phủ xem xét đối với các xã khu vực III được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới tiếp tục được đầu tư 1 năm tiếp theo, tạo điều kiện hỗ trợ cho các xã nâng cấp, xây dựng và hoàn thiện một số công trình cơ sở hạ tầng…

Năm 2023, Trà Vinh bố trí tổng nguồn vốn gần 626 tỷ đồng để thực hiện các dự án nâng cao mức sống cho đồng bào dân tộc thiểu số địa phương, chủ yếu là dân tộc Khmer.

Tỉnh xây dựng mới gần 60 công trình cơ sở hạ tầng thiết yếu, phục vụ sản xuất, đời sống trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số; tiếp tục thực hiện 16 công trình chuyển tiếp của năm 2022; duy tu, bảo dưỡng khoảng 40 công trình; đầu tư xây dựng, cải tạo nâng cấp 6 công trình chợ vùng đồng bào dân tộc thiểu số.

Địa phương đã triển khai Dự án đầu tư xây dựng công trình hỏa táng hiện đại, tập trung cho đồng bào dân tộc Khmer tại huyện Trà Cú (khi Trung ương phân bổ vốn); tiếp tục triển khai dự án đầu tư cơ sở hạ tầng từ nguồn vốn viện trợ ODA không hoàn lại của Chính phủ Iceland.

Hoàn thiện chính sách và phối hợp quản lý

Theo Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Hầu A Lềnh, các bộ, cơ quan chủ trì, quản lý, theo dõi các dự án, tiểu dự án, nội dung thành phần thuộc Chương trình theo chức năng, nhiệm vụ được giao kịp thời và khẩn trương hoàn thành việc xây dựng, ban hành hoặc trình ban hành theo thẩm quyền các văn bản chỉ đạo, điều hành và hướng dẫn thực hiện Chương trình đồng bộ; tháo gỡ khó khăn, vướng mắc của địa phương; đẩy nhanh tiến độ triển khai các hoạt động của Chương trình.

Dau tu co so ha tang vung dan toc thieu so con nhieu kho khan hinh anh 3

Trạm y tế xã trên địa bàn tỉnh Gia Lai. (Ảnh: TTXVN phát)

Ủy ban Nhân dân cấp tỉnh tập trung chỉ đạo thực hiện phân bổ chi tiết kinh phí vốn đầu tư phát triển và sự nghiệp kế hoạch hàng năm cho các đơn vị đảm bảo đúng nguyên tắc, tiêu chí, định mức phân bổ theo quy định; thực hiện việc rà soát, giao chỉ tiêu kế hoạch về số xã, thôn thoát khỏi diện đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi đến năm 2025.

Chính sách hỗ trợ đối với hộ vừa thoát nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số, đồng thời được nghiên cứu, xây dựng, ban hành, nhằm bảo đảm thoát nghèo bền vững.

Ông Hầu A Lềnh cho biết, Chính phủ sẽ tăng cường công tác lãnh đạo, chỉ đạo của cấp có thẩm quyền ở Trung ương và địa phương; tăng cường phân cấp, phân công nhiệm vụ gắn với trách nhiệm, quyền hạn cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả công tác phối hợp giữa các cấp, ngành, ý thức, trách nhiệm của cấp ủy Đảng, chính quyền trong thực hiện các nhiệm vụ, hoạt động hỗ trợ, đầu tư của Chương trình.

Các cơ quan, đơn vị được giao chủ trì thực hiện dự án, tiểu dự án thuộc Chương trình tại địa phương nâng cao vai trò, trách nhiệm trong công tác phối hợp rà soát khó khăn, vướng mắc, tồn tại theo phản ánh từ cấp cơ sở, chủ đầu tư để tham mưu các cấp, ngành giải quyết, tháo gỡ theo quy định nhằm đẩy nhanh tiến độ thực hiện, giải ngân kinh phí được giao và hoàn thành các chỉ tiêu, mục tiêu của Chương trình đề ra.

Theo Phó Chủ tịch Hội đồng Dân tộc của Quốc hội Trần Thị Hoa Ry, Chính phủ cần tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá trong suốt quá trình triển khai Chương trình từ khi chuẩn bị đến thực hiện dự án, đảm bảo các dự án thực hiện đúng mục tiêu; kịp thời giải quyết, xử lý, khắc phục những hạn chế, sai sót, vướng mắc trong quá trình thực hiện; có biện pháp xử lý nghiêm các tổ chức, cá nhân vi phạm; đôn đốc, kịp thời có phương án đẩy nhanh tiến độ thực hiện và giải ngân kế hoạch vốn.

Bà Trần Thị Hoa Ry đề nghị, Chính phủ tăng cường vai trò và sự tham gia của Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị xã hội các cấp trong thực hiện chức năng giám sát và phản biện xã hội trong quá trình thực hiện Chương trình; đồng thời, phát huy và thực hiện tốt, có hiệu quả phương châm “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân giám sát, dân thụ hưởng,” “Nhà nước và nhân dân cùng làm” trong thực hiện các công trình, mô hình cụ thể; đẩy mạnh việc phát huy vai trò chủ thể của cộng đồng dân cư tham gia vào quá trình lập kế hoạch, tổ chức thực hiện và giám sát Chương trình; bảo đảm tính công khai, minh bạch, công bằng, đúng quy định pháp luật trong quản lý, tổ chức thực hiện…

(责任编辑:Cúp C1)

相关内容
  • Samsung Galaxy S8 có thể trang bị màn hình Ultra HD siêu nét
  • Soi kèo góc Villarreal vs Barcelona, 23h30 ngày 22/9
  • Soi kèo góc Aston Villa vs Wolverhampton, 21h00 ngày 21/9
  • Soi kèo góc Valladolid vs Sociedad, 19h00 ngày 21/9
  • Bkav cảnh báo loại virus mới phát tán qua Facebook Chat
  • Soi kèo phạt góc Indonesia vs Australia, 19h00 ngày 10/9: Chủ nhà lép vế
  • Soi kèo phạt góc Pohang Steelers vs Incheon United, 17h30 ngày 27/9: Chống trả vất vả
  • Soi kèo phạt góc Cagliari vs Empoli, 23h30 ngày 20/9
推荐内容
  • Nhanh chóng giải phóng bộ nhớ iPhone trong vài phút
  • Soi kèo góc Real Betis vs Getafe, 0h00 ngày 19/9
  • Soi kèo phạt góc PSG vs Rennes, 2h00 ngày 28/9
  • Soi kèo góc Deportivo Alaves vs Sevilla, 02h00 ngày 21/9
  • Nhận định, soi kèo Brothers Union vs Fakirapool Young Mens, 15h45 ngày 3/1: Tưng bừng bàn thắng
  • Soi kèo góc Liverpool vs Bournemouth, 21h00 ngày 21/9