会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【soi keo slovenia】Cần có giải pháp quyết liệt làm chậm, hạn chế nguồn lây COVID!

【soi keo slovenia】Cần có giải pháp quyết liệt làm chậm, hạn chế nguồn lây COVID

时间:2025-01-27 00:16:02 来源:Nhà cái uy tín 作者:World Cup 阅读:240次

Quyền Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long nhấn mạnh,ầncógiảiphápquyếtliệtlàmchậmhạnchếnguồnlâsoi keo slovenia các chuyên gia đã đưa ra cảnh báo ở mức độ cao trong cộng đồng nhưng người dân thực hiện chưa nghiêm, vẫn còn tình trạng chủ quan trong khi lây nhiễm COVID-19 đã xuất hiện. Bởi vậy, cần có giải pháp quyết liệt, mạnh mẽ nhằm làm chậm và hạn chế nguồn lây.

Cuộc họp Ban Chỉ đạo Quốc gia phòng, chống dịch COVID-19. (Ảnh: Doãn Tuấn/TTXVN)

Ngày 18/8, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, Trưởng Ban Chỉ đạo chủ trì cuộc họp Ban Chỉ đạo Quốc gia phòng, chống dịch COVID-19.

Cuối tháng 8/2020 có thể kiểm soát ổ dịch Đà Nẵng

Phát biểu tại cuộc họp, Quyền Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long cho biết, ổ dịch tại Đà Nẵng, Quảng Nam từng bước được khống chế, hạn chế lây lan rộng ra cộng đồng. Số trường hợp mắc COVID-19 mới đã giảm trong những ngày gần đây, trung bình 20 trường hợp/ngày trong thời gian từ ngày 3-9/8 xuống khoảng 10 trường hợp/ngày từ 10-17/8. Dự kiến, cuối tháng 8/2020 có thể kiểm soát ổ dịch này.

Liên quan đến các ca nhiễm ở Hải Dương, nhận định ban đầu của Bộ Y tế cho thấy, nguồn bệnh bắt đầu xâm nhập tại quán Thế giới bò tươi (36 Ngô Quyền, thành phố Hải Dương) từ khoảng ngày 25-27/7. Xác định sẽ xuất hiện một số ca nhiễm mới trong cộng đồng thời gian tới, Quyền Bộ trưởng Bộ Y tế đề nghị Hải Dương tiếp tục triển khai quyết liệt biện pháp khoanh vùng, dập dịch, truy vết, xét nghiệm…

"Hiện toàn tỉnh đã xét nghiệm khoảng 2.000 mẫu; truy vết 800 ca F1; mở rộng xét nghiệm ca F2; lấy mẫu của nhân viên y tế và bệnh nhân ở các bệnh viện, phòng khám và khu vực nghi ngờ… Ngay từ khi xuất hiện dịch bệnh, Bộ Y tế cử lực lượng tinh nhuệ hỗ trợ Hải Dương xét nghiệm, điều trị trên tinh thần “tập trung truy vết, khoanh vùng, lấy mẫu, xét nghiệm nhanh nhất có thể”, Quyền Bộ trưởng Bộ Y tế cho biết.

Thông tin về tình hình dịch bệnh tại Hà Nội, Quyền Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long cho hay: Từ ngày 23/7 đến 17/8, Hà Nội ghi nhận 10 trường hợp mắc mới. Hầu hết các trường hợp có liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến ổ dịch tại Đà Nẵng, 1 trường hợp liên quan đến ổ dịch tại Hải Dương. Hà Nội đang khẩn trương triển khai lấy mẫu trên diện rộng. Đến nay, Bộ Y tế phối hợp với Hà Nội lấy 50.602/70.000 mẫu; đã thực hiện xét nghiệm 28.478 mẫu.

Cảnh báo cả nước có thể xuất hiện thêm ổ dịch mới, rải rác trong cộng đồng, Quyền Bộ trưởng Nguyễn Thanh Long đề nghị: “Các địa phương luôn tăng cường và nâng cao ý thức cảnh giác nhằm phát hiện kịp thời ca nhiễm mới; phát hiện càng sớm, việc khoanh vùng, dập dịch càng thuận lợi".

Quyền Bộ trưởng Nguyễn Thanh Long cho rằng, trước đó các chuyên gia đã đưa ra cảnh báo ở mức độ cao trong cộng đồng nhưng người dân thực hiện chưa nghiêm, vẫn còn tình trạng chủ quan, trong khi lây nhiễm đã xuất hiện. Bởi vậy, cần có giải pháp quyết liệt, mạnh mẽ nhằm làm chậm và hạn chế nguồn lây.

Liên quan đến công tác xét nghiệm, Quyền Bộ trưởng Bộ Y tế cho biết, từ ngày 25/7 đến 17/8, Việt Nam đã xét nghiệm Realtime RT-PCR hơn 342.000 mẫu. Đặc biệt, số lượng xét nghiệm trong các cơ sở bệnh viện đã tăng lên từ 10% lên 40%. Bộ Y tế tiếp tục chỉ đạo bệnh viện tuyến trung ương thành lập phòng thí nghiệm có năng lực xét nghiệm lớn để hỗ trợ địa phương trong trường hợp xuất hiện dịch bệnh trên diện rộng.

Trong thời gian tới, Bộ Y tế đề nghị, toàn bộ người dân cài đặt và sử dụng ứng dụng Bluezone để phát hiện người tiếp xúc gần với người nhiễm qua điện thoại thông minh nhanh chóng, chính xác, ít tốn kém; ứng dụng NCOVI để khai báo y tế và theo dõi sức khỏe.

Không cho phép xét nghiệm dịch vụ theo yêu cầu

Các chuyên gia đề nghị, Bộ Y tế tiếp tục tăng cường năng lực xét nghiệm; hướng dẫn các địa phương thực hiện đúng quy định của pháp luật nhằm đảm bảo xét nghiệm hiệu quả, tiết kiệm. Trên tinh thần đó, Bộ Y tế và các thành viên Ban Chỉ đạo thống nhất không cho phép xét nghiệm COVID-19 dịch vụ theo yêu cầu trong giai đoạn hiện nay. Các phòng xét nghiệm thực hiện xét nghiệm sàng lọc và khẳng định theo hướng dẫn của Ban Chỉ đạo. Cơ sở y tế thực hiện xét nghiệm dịch vụ sẽ bị xử lý nghiêm khắc.

Bên cạnh đó, thành viên Ban Chỉ đạo đề nghị các địa phương tiếp tục quản lý, tổ chức cách ly chặt chẽ hơn 100.000 chuyên gia, người lao động nước ngoài vào Việt Nam làm việc.

Qua kinh nghiệm chống dịch của các nước trên thế giới và Việt Nam, các chuyên gia đề nghị tiếp tục tăng cường giải pháp kỹ thuật định vị người có nguy cơ, phục vụ công tác truy vết và thực hiện xét nghiệm hiệu quả. Bên cạnh việc hoàn thiện và khuyến khích người dân sử dụng ứng dụng Bluezone, NCOVI, các chuyên gia đề nghị có thể bắt buộc một số đối tượng sử dụng như chuyên gia từ nước ngoài vào, người ở trong vùng dịch thuộc diện F1, F2…

Đồng thời, các thành viên Ban Chỉ đạo đề nghị, Bộ Thông tin và Truyền thông chủ trì, phối hợp Bộ Y tế, Bộ Tư pháp, Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Công an nghiên cứu, thống nhất, báo cáo Chính phủ về điều kiện kỹ thuật pháp lý cũng như sự cần thiết của việc bắt buộc cài đặt và sử dụng ứng dụng Bluezone và ứng dụng NCOVI.

Tại cuộc họp, các thành viên Ban Chỉ đạo cũng đánh giá phương án nghiên cứu, sản xuất vaccine trong nước và quốc tế. Theo chuyên gia Trần Đắc Phu, Cố vấn Trung tâm đáp ứng khẩn cấp các sự kiện y tế cộng đồng Việt Nam, hiện nay nhiều quốc gia đã tiến hành thử nghiệm vaccine phòng COVID-19 trên động vật trước khi thử nghiệm trên người.

Các chuyên gia cũng cho biết, vaccine được sử dụng ở nước ngoài, khi nhập về, Việt Nam không thử nghiệm trên động vật nhưng chắc chắn vẫn phải thử nghiệm trên người để đảm bảo hiệu lực an toàn. Thông thường, quy trình kéo dài từ 6 tháng đến 1 năm, thậm chí một vài năm trước khi được tiêm chủng rộng rãi.Trước khi có vaccine hữu hiệu hoặc thuốc đặc trị, các chuyên gia nhấn mạnh tiếp tục nâng cao tinh thần cảnh giác trong thời gian dài, trên tinh thần “chung sống an toàn với dịch bệnh./.

Theo ĐCSVN

(责任编辑:Thể thao)

相关内容
  • Phiên đấu giá biển số xe tiếp theo khi nào?
  • Đồng Yen Nhật thấp kỷ lục so với đồng USD
  • Việt Nam thay đổi chiến lược, doanh nghiệp FDI sản xuất ‘xanh’ hơn
  • Cao tốc Biên Hòa
  • Người trẻ Việt xài điện thoại 15 giờ mỗi tuần
  • Ngành giấy cần phát triển cân đối, đúng hướng và bền vững
  • Chanh leo ngọt cả trăm nghìn đồng/kg vẫn 'cháy hàng'
  • Bến Tre: Tận dụng tốt  kinh phí hỗ trợ
推荐内容
  • Nguyên nhân do đâu Thép Tiến Lên lại bị phạt thuế gần 80 triệu đồng?
  • Vietnam Airlines, những con số thê thảm: Lỗ 24 nghìn tỷ, nợ 66 nghìn tỷ
  • PC Thừa Thiên Huế vận động khách hàng tiết giảm phụ tải vào giờ cao điểm
  • Cục Hải quan Quảng Ninh: Thời gian thông quan hàng nhập khẩu giảm gần 5%
  • Bình Phước police hailed for strong performance in maintaining local security, order
  • Khẩn trương xây dựng nghị định cải cách kiểm tra chuyên ngành