【kết quả bóng da hom nay】Nhật Bản: Hướng đến 'nền kinh tế phụ nữ'
Các chính sách khuyến khích nữ giới tham gia lao động
Khuyến khích nhiều phụ nữ tham gia lực lượng lao động được xác định là một trong những "mũi tên" của Thủ tướng Nhật Bản Abe nhằm giúp nền kinh tế nước này thoát khỏi trì trệ và tìm lại đà tăng trưởng.
Từ chính sách này,ậtBảnHướngđếnnềnkinhtếphụnữkết quả bóng da hom nay gần 1 triệu phụ nữ đã gia nhập lực lượng lao động trong vài năm qua. Bề ngoài, con số về nữ quyền của Nhật Bản không quá tệ hại. So với các nước OECD, tỷ lệ nữ tham gia lao động của Nhật là là 60% trong năm 2014, cao hơn so với ở Ý nhưng đứng sau Anh, Mỹ và Đức. Trong khi đó, 5 năm trước, tỷ lệ này là 63,1%.
Tuy nhiên, theo Kathy Matsui, Giám đốc Chiến lược Nhật Bản tại Goldman Sachs, chính phủ của ông Abe đã may mắn vì "Các số liệu thống kê cho thấy hàng trăm ngàn việc làm mới theo chính sách Abenomics, nhưng nhiều người trong số này là làm việc bán thời gian".
Thách thức đối với ông Abe không chỉ tạo ra những cơ hội việc làm lớn hơn cho phụ nữ, mà thay đổi cơ bản điều kiện làm việc cho nữ giới. Thống kê cho thấy 70% phụ nữ có con tại Nhật Bản sẽ phải bỏ công việc vì quan niệm phụ nữ có con rồi không nên làm việc nữa. Đó cũng là lý do rất nhiều phụ nữ có trình độ ở Nhật Bản chọn nghỉ việc ở nhà. Không đơn giản chỉ vì ở nhà để trông con giống như các bà mẹ ở một số nước như Mỹ hay Đức, mà lý do quan trọng là do cơ hội việc làm của họ giảm đi một cách đáng kể.
Ông Abe đặt ra mục tiêu có 30% đại diện lãnh đạo là nữ trong các lĩnh vực khác nhau tại Nhật Bản vào thời điểm Tokyo tổ chức Thế vận hội vào năm 2020. Nhưng mục tiêu này có vẻ quá tham vọng. Trong năm 2013, Nhật Bản chỉ có 8% nữ tham gia quốc hội, so với tỷ lệ tại Đức là 37%; tỷ lệ nữ quản lý doanh nghiệp chỉ đạt 10,6% trong năm 2011, thấp hơn nhiều so với Anh là 35,7%.
Công ty Goldman Sachs cho biết: "Nếu bạn biết được rằng tỷ lệ làm việc của lao động nam ở Nhật Bản, hiện đang là hơn 80%, cao nhất trong nhóm OECD, trong khi lao động nữ hiện chỉ là 60%, thì rõ ràng là đang có một lỗ hổng rất lớn. Nếu khoảng cách này được thu hẹp, ước tính sẽ có thêm 8,2 triệu người gia nhập vào lực lượng lao động Nhật Bản. Nếu nó được bù đắp, không cần tính đến năng suất lao động, nó có thể nâng GDP của Nhật Bản lên khoảng 14%".
Một số người thậm chí còn đặt câu hỏi về sự chân thành của ông Abe dành cho nữ giới nước này. Chính phủ mới thông qua một dự luật trao quyền nhiều hơn cho phụ nữ trong quốc hội. Ngoài ra, các công ty có hơn 300 nhân viên được khuyến khích tuyển nhiều lao động nữ hơn. Keidanren, nhóm vận động kinh doanh của Nhật Bản, đã hỗ trợ các cuộc gọi cải cách và khuyến khích hơn 1.300 công ty thành viên để bổ nhiệm các thành viên hội đồng quản trị là nữ nhiều hơn.
Nội các Nhật đang có nhiều phụ nữ nắm quyền nhất trong lịch sử
Dân số già - vấn đề nhức nhối của xứ hoa anh đào
Nicholas Smith, một chiến lược gia của CLSA, cũng lưu ý rằng, với tỷ lệ dân số thuộc loại già nhất thế giới, doanh nghiệp Nhật Bản sẽ bị buộc phải thúc đẩy tỷ lệ lao động nữ. Theo số liệu của Chính phủ, tính đến tháng 10/2014, dân số Nhật Bản khoảng 127 triệu người, giảm 215.000 người so với năm trước đó.
Sự già nua nhanh chóng của dân số Nhật cũng đang là một vấn đề nhức nhối. Số người trong độ tuổi trên 65 ở Nhật Bản hiện gấp đôi số người dưới 14 tuổi. Chính phủ Nhật Bản ước tính dân số sẽ giảm xuống 86,7 triệu người vào năm 2060, với 40% dân số trên 65 tuổi.
Không chỉ dừng lại ở việc đặt ra các con số mục tiêu, chính phủ Nhật Bản đã có hàng loạt bước đi nhằm tăng cường vai trò của phụ nữ trong các hoạt động kinh tế - xã hội như tăng số lượng nữ công chức và công bố kế hoạch bổ nhiệm phụ nữ vào các vị trí lãnh đạo trong các cơ quan của chính phủ.
Trong lần thứ hai giữ chức vụ thủ tướng, ông Abe còn bổ nhiệm 5 phụ nữ vào các chức vụ bộ trưởng trong nội các. Về nạn phụ nữ bị sa thải khi mang thai "matahara" và áp lực tại nơi làm việc, Chính phủ Nhật Bản cam kết mở rộng hệ thống nhà trẻ và trường mẫu giáo để đảm bảo tiếp nhận thêm 200.000 trẻ trong năm 2015 và thêm 200.000 trẻ nữa vào trước tháng 3/2018.
Trong khi đó, Liên đoàn Các tổ chức kinh tế Nhật Bản (Keidanren), tổ chức vận động hành lang lớn nhất ở nước này, đã phản hồi một cách tích cực trước chính sách mới của chính quyền Abe. Keidanren đã kêu gọi các công ty thành viên soạn thảo kế hoạch hành động nhằm đạt được các mục tiêu quan trọng mà Chính phủ đã đề ra, như tăng tỷ lệ nữ giới trong các vị trí lãnh đạo.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Lãi suất huy động ngày 6/1: Lãi suất ngân hàng tiếp tục tăng mạnh
- ·Xe con có được phép vượt xe tải?
- ·Khởi tố Phó Tổng giám đốc Công ty Cổ phần Xi măng Hạ Long
- ·Bắt trùm ma túy liên tỉnh Quốc 'Bố già'
- ·Điều tra việc hút cát, chặt phá cây tại Vườn Quốc gia Xuân Thủy
- ·Xác minh người đàn ông cầm dao đứng 'nói chuyện' với tài xế xe khách ở TP.HCM
- ·Các xe đi theo thứ tự nào để đúng luật?
- ·Phát hiện súng trong cốp xe người phụ nữ và cái kết bất ngờ
- ·Thời tiết hôm nay 20/12: Nam Bộ lạnh, nhiệt độ thấp nhất từ đầu mùa không khí lạnh
- ·Cảnh sát giao thông có được truy đuổi người vi phạm giao thông?
- ·Galaxy View mở bán từ 6/11 với giá 599 USD
- ·Thi thể trong quán karaoke An Phú ở Bình Dương: Nạn nhân là người nước ngoài
- ·TP.HCM: Bắt giữ 2 giang hồ cộm cán Nam 'cây thị' và Trung 'mọi'
- ·Các xe đi theo thứ tự nào để đúng luật?
- ·Thời tiết Hà Nội 9.9: Mưa rào kèm giông kéo dài nhiều ngày
- ·Bắt nhóm siêu trộm liên tiếp gây ra 13 vụ trộm xe Honda Wave ở Huế
- ·Tài xế taxi bị chặn đường, hành hung tại Bắc Ninh: Khởi tố 2 bị can
- ·Tài xế taxi bị chặn đường, hành hung tại Bắc Ninh: Khởi tố 2 bị can
- ·Phát hiện loài rắn vô cùng quý hiếm sau hàng chục năm vắng bóng
- ·Mức án chi tiết các bị cáo trong vụ Vạn Thịnh Phát giai đoạn 2