【soi kèo bóng đá 24h】Thông xe đường song hành cao tốc TP.HCM
Sáng 17/9,ôngxeđườngsonghànhcaotốsoi kèo bóng đá 24h Sở GTVT TP.HCM tổ chức thông xe công trình đường song hành cao tốc TP.HCM - Long Thành - Dầu Giây, đoạn từ Nguyễn Thị Định đến Đỗ Xuân Hợp (phường An Phú, TP Thủ Đức).
Tuyến song hành được khởi công năm 2017 theo hợp đồng BT (xây dựng - chuyển giao) có chiều dài gần 4km với tổng mức đầu tư 869 tỷ đồng.
Công trình chia làm hai đoạn, quy mô mặt cắt ngang rộng 20m, thiết kế 4 làn xe, nằm bên phải tuyến cao tốc theo hướng di chuyển từ nút giao An Phú đi Long Thành – Dầu Giây. Trên tuyến xây dựng 2 cây cầu (cầu Bà Dạt, cầu Mương Kênh) và vỉa hè, hệ thống thoát nước, đèn chiếu sáng, cây xanh hai bên đường...
Trong sáng nay, đoạn 1 dài hơn 3,2km, nối đại lộ Mai Chí Thọ đến đường Đỗ Xuân Hợp đã chính thức thông xe. Đoạn còn lại dài gần 700m, nối từ đường Đỗ Xuân Hợp đến đường Vành đai 2 hiện đang vướng mặt bằng nên chưa thể hoàn thiện.
Ông Phan Công Bằng - Phó giám đốc Sở GTVT TP.HCM cho biết, việc thông xe và đưa vào sử dụng đoạn tuyến này góp phần hoàn thiện mạng lưới giao thông thành phố Thủ Đức. Công trình giúp giảm tải cho đường dẫn cao tốc, lưu thông thông suốt với các tuyến đường lân cận như Nguyễn Thị Định, Đỗ Xuân Hợp, Mai Chí Thọ, kết nối thuận lợi đến Vành đai 2 và đồng bộ với nút giao An Phú.
Lãnh đạo Sở GTVT TP thông tin, hiện nay thành phố đang triển khai dự án xây dựng nút giao An Phú với kinh phí hơn 3.400 tỷ đồng, đây là công trình trọng điểm của thành phố.
“Trong quá trình thi công nút giao An Phú, việc thông xe đường song hành sẽ góp phần hỗ trợ trong việc tổ chức giao thông khu vực nút giao, hạn chế tình trạng ùn tắc giao thông khu vực cũng như đường dẫn đường cao tốc, góp phần đẩy nhanh tiến độ thi công và hoàn thành nút giao An Phú theo kế hoạch đề ra”, lãnh đạo Sở GTVT TP nhấn mạnh.
Qua đó, Sở GTVT đề nghị các bên liên quan sớm hoàn thành công tác điều chỉnh dự án đầu tư, tháo gỡ vướng mắc để hoàn thành đoạn còn lại từ đường Đỗ Xuân Hợp đến Vành đai 2, nỗ lực thông xe toàn tuyến trong năm 2024.
Ngay sau lễ thông xe, các phương tiện giao thông theo quy định có thể đi lại thuận tiện trên tuyến đường này.
Theo phương án tổ chức giao thông phục vụ khai thác đoạn song hành trên, đoạn đường từ Đỗ Xuân Hợp đến Nguyễn Thị Định sẽ tổ chức lưu thông 2 chiều các loại ô tô, xe khách từ 16 chỗ trở xuống và xe 2 bánh. Cấm các loại xe tải, ô tô khách trên 16 chỗ lưu thông trên đoạn đường này.
Đoạn từ đường Nguyễn Thị Định đến Mai Chí Thọ sẽ tổ chức lưu thông 2 chiều các loại xe 2 bánh. Cấm xe ô tô lưu thông trên đoạn đường này.
Khởi công nút giao 3 tầng hơn 3.400 tỷ đồng xóa ùn tắc phía Đông TP.HCMNút giao thông An Phú có quy mô 3 tầng với kinh phí 3.408 tỷ đồng dự kiến hoàn thành năm 2025 giúp giải tỏa ùn tắc giao thông phía Đông TP.HCM.(责任编辑:Cúp C2)
- ·5 nhà mạng thống nhất các tiêu chí, biện pháp ngăn chặn tin nhắn rác
- ·Xử lý gần 1.170 xe tải vi phạm kích thước thùng chở hàng
- ·TP. Hồ Chí Minh: Liên tiếp xử phạt doanh nghiệp kinh doanh thực phẩm không rõ nguồn gốc
- ·Đầu tư gần 300 tỷ đồng sửa chữa Cầu Long Biên
- ·Vụ tai nạn máy bay thảm khốc tại Hàn Quốc: Số người thiệt mạng lên tới 179
- ·Phát huy các giá trị văn hóa để phát triển du lịch vùng cao
- ·Đắk Nông: Số lượng đơn thư khiếu nại, tố cáo giảm 23%
- ·82 vụ án có dấu hiệu oan sai trong 3 năm qua
- ·Công an An Giang truy tìm đối tượng nghi siết cổ con gái riêng của vợ
- ·Tổng cục Quản lý thị trường tổng kết công tác năm 2023 và triển khai nhiệm vụ năm 2024
- ·Thị trường thiết bị đeo thông minh đang tăng trưởng mạnh mẽ
- ·Khánh thành hai công trình giao thông trọng điểm tại miền Trung
- ·TPHCM kiến nghị tăng mức phạt không đeo khẩu trang khi ra đường
- ·Bệnh nhân số 91, phi công người Anh có dấu hiệu nhận biết xung quanh
- ·Microsoft sa thải 1.850 nhân viên, ngừng sản xuất điện thoại thông minh
- ·Đã tìm thấy hơn 40 thi thể hành khách của máy bay QZ8501
- ·Kiên Giang: Bắt giữ tàu vận chuyển 30.000 lít dầu DO không rõ nguồn gốc
- ·An toàn thực phẩm: Đến Tết lại lo
- ·Na Uy xây hầm tận thế chứa dữ liệu toàn nhân loại
- ·Phát triển kinh tế từ bản sắc văn hóa dân tộc